Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu không tính 2 quyển còn thừa ở lần 3 thì trước khi bán lần 3 có (10+2):4/5=12*5/4=15(quyển)
Nếu không tính 3 quyển thừa bán lẻ ở lần 2 thì trước lần 2 có (15+3):3/4=18*4/3=24(quyển)
Nếu không tính 4 quyển thừa bán lẻ lần 1 thì lúc đầu có:
(24+4):2/3=28*3/2=42(quyển)
Lần 1 bán được 42*1/3+4=18(quyển)
Lần 2 có 24*1/4+3=9(quyển)
Lần 3 bán được 42-18-9=15(quyển)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải: Gọi số tấn hàng kho thứ hai chứa là: x (tấn( Đk: x > 0)
=> Số tấn hàng kho thứ nhất chứa là: 4x (tấn)
Nếu chuyển 24 tấn hàng từ kho thứ nhất sang kho thứ hai thì kho thứ nhất còn: 4x - 24 (tấn)
kho thứ hai lúc sau: x + 24 (tấn)
Do sau khi chuyển kho thứ hai = 5/6 lượng hàng còn lại kho thứ nhất nên ta có pt:
x + 24 = 5/6(4x - 24)
<=> x + 24 = 10/3x - 20
<=> x - 10/3x = -20 - 24
<=> -7/3x = -44
<=> x = 132/7 (tm)
Vậy lúc đầu kho thứ hai chứa được 132/7 tấn hàng
=> kho thứ nhất chứa được: 132/7.4 = 528/7 tấn hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số hàng của kho thứ nhất là a tấn hàng (a > 0)
\(\Rightarrow\)Số hàng của kho thứ hai là \(\frac{a}{4}\)tấn hàng
Ta có phương trình :
\(\frac{5}{6}\left(a-24\right)=\frac{a}{4}+24\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}a-20=\frac{a}{4}+24\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{12}a=44\)
\(\Leftrightarrow a=\frac{528}{7}\)
Vậy số hàng trong kho thứ nhất là \(\frac{528}{7}\)tấn
số hàng trong kho thứ hai là \(\frac{528}{7}\cdot\frac{1}{4}=\frac{137}{7}\)tấn
bn tăng 1 GP kiêu j dc
==" bác Nhật Minh giai r mà cư sthees bapf yowis người thứ 9 :))