K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5

*Phần tử Form:

-Form cơ bản:

Ví dụ: Một biểu mẫu đăng ký tài khoản.

<<form action="/register" method="post">

  <!-- Các phần tử input và nút gửi dữ liệu sẽ được thêm vào đây -->

</form>

-Form có phần tử select:

Ví dụ: Form chọn quốc gia.

<form>

  <label for="country">Quốc gia:</label>

  <select id="country" name="country">

    <option value="vietnam">Việt Nam</option>

    <option value="usa">United States</option>

    <option value="uk">United Kingdom</option>

    <!-- Các quốc gia khác có thể được thêm vào đây -->

  </select>

</form>

- Form với textarea:

Ví dụ: Một ô nhập văn bản lớn cho người dùng nhập ý kiến hoặc phản hồi.

<form>

  <label for="feedback">Phản hồi:</label><br>

  <textarea id="feedback" name="feedback" rows="4" cols="50"></textarea>

</form>

*Phần tử Input:

-Input kiểu text:

Ví dụ: Ô nhập tên người dùng.

<form>

  <label for="username">Tên người dùng:</label>

  <input type="text" id="username" name="username">

</form>

- Input kiểu email:

Ví dụ: Ô nhập địa chỉ email.

<form>

  <label for="email">Email:</label>

  <input type="email" id="email" name="email">

</form>

-Input kiểu date:

Ví dụ: Ô chọn ngày sinh.

<form>

  <label for="birthdate">Ngày sinh:</label>

  <input type="date" id="birthdate" name="birthdate">

</form>

25 tháng 9 2023

A

 

 sử dụng con trỏ để làm các bài tập sau đây 1.1 Mảng một chiều Nhập vào một mảng gồm n phần tử nguyên (1 ≤ n ≤ 10,000) và một số nguyên X: o Những phần tử nào (in ra cả giá trị và vị trí của phần tử đó) là ước số của X? o Dồn những phần tử là ước số của X về cuối mảng. Sắp xếp các phần tử không phải là ước số của X theo thứ tự tăng dần (giữ nguyên vị trí các phần tử là ước số...
Đọc tiếp

 sử dụng con trỏ để làm các bài tập sau đây 1.1 Mảng một chiều

 Nhập vào một mảng gồm n phần tử nguyên (1 ≤ n ≤ 10,000) và một số nguyên X: o Những phần tử nào (in ra cả giá trị và vị trí của phần tử đó) là ước số của X? o Dồn những phần tử là ước số của X về cuối mảng. Sắp xếp các phần tử không phải là ước số của X theo thứ tự tăng dần (giữ nguyên vị trí các phần tử là ước số của X).

 Nhập vào một mảng các số nguyên dương gồm n phần tử (1 ≤ n ≤ 15): o Đếm số phần tử tận cùng là 6 và chia hết cho 6 trong mảng o Tính trung bình cộng các số nguyên tố hiện có trong mảng o Cho biết trong mảng có bao nhiêu số nguyên tố phân biệt

 Cho mảng A gồm n < 1000 phần tử nguyên |A[i]| ≤ 10,000. Viết hàm thực hiện các công việc sau: o Trích những phần tử trong A không phải số nguyên tố ra mảng B o Sắp giảm các số nguyên trong mảng B o Xóa những số nguyên tố trong mảng A

 Nhập 2 dãy số nguyên A, B gồm m, n phần tử (1 ≤ n, m ≤ 25): o Xuất ra những phần tử có trong A mà không có trong B o Ghép A, B thành C sao cho C không có phần tử trùng nhau 1.2 Mảng hai chiều

 Nhập xuất ma trận số nguyên

 Tính tổng các phần tử dương trong ma trận

 Đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận

 Tìm số lớn nhất trên biên ma trận.

 Tìm số dương nhỏ nhất trong ma trận

 Liệt kê các dòng có chứa các giá trị âm trong ma trận.

 Liệt kê các dòng chứa toàn số chẵn trong ma trận.

 Đếm số lượng giá trị “Yên ngựa” trên ma trận. Một phần tử được gọi là “yên ngựa” khi nó lớn nhất trên dòng và nhỏ nhất trên cột.

 Đếm số lượng giá trị “Hoàng hậu” trên ma trận. Một phần tử được gọi là hoàng hậu khi nó lớn nhất trên dòng, trên cột và hai đường chéo đi qua nó

 Tính tổng các phần tử cực trị trong ma trận. Một phần tử gọi là cực trị khi nó lớn hơn các phần tử xung quanh hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh.

 Tìm chữ số xuất hiện nhiều nhất trong ma trận

 Sắp xếp các giá trị nằm trên biên ma trận tăng dần theo chiều kim đồng hồ

1

Bạn tách ra đi bạn

28 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[1000],i,n;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

sort(a+1,a+n+1);

for (i=n; i>=1; i--) cout<<a[i]<<" ";

return 0;

}

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Uông Bí viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2: Cơ sở dữ liệu : là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục...
Đọc tiếp

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Uông Bí viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2: Cơ sở dữ liệu : là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: bảng “ Hồ sơ học sinh” là cơ sở dữ liệu được lưu dưới dạng bảng biểu.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu : Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.

Ví dụ: Muốn biết những học sinh có “ điểm trung bình” các môn lớn hơn 8.0, ta phải dùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu tìm kiếm trên bảng “ Hồ sơ học sinh”.

Vậy cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu liên quan đến nhau, còn hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm.

Câu 3: Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:

* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.

* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…

* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.

Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :

* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…

* Quản lí sách :

+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)

+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…

* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…

* Chức năng thống kê – báo cáo:

+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.

+ Thống kê sách được mượn, được trả.

* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).

Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

 

 

 

0