K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Phân số biểu thị số đoạn dây đã cắt là : 

\(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

Lần thứ hai cắt được số phần đoạn dây là :

 \(\frac{1}{2}-\frac{2}{7}=\frac{3}{14}\) (đoạn dây)

Độ dài ban đâu của sợi dây đó là : 

\(9\cdot\frac{3}{14}=\frac{27}{14}\left(m\right)\)

Đáp số : 27/14 m

Chắc sai =))

25 tháng 7 2019

đổi 2/7 = 4/14

1/2 = 7/14

=> 7/14 - 4/14 = 3/14 = 9 m

sợi dây dài là :

9 : 3 x 14 = 42 ( m )

đáp số : 42 m

8 tháng 9 2015

phân số chỉ 9m là

\(\frac{1}{2}-\frac{2}{7}=\frac{3}{14}\)(mảnh vải)

mảnh vải dài là

9:\(\frac{3}{14}\)=42m

8 tháng 9 2015

42m

**** mình nha

Gọi độ dài sợi dây B là x (x>0)
Số ngày cắt hết sợi dây B là y (y thuộc N*)
Ta có độ dài sợi dây A là 3x (m)
Theo đề, mỗi ngày cắt sợi dây A 3m dây B 4m thì sau khi cắt hết sợi dây A còn lại 54m
=> Độ dài sợi dây A: 3x=3y+54
      Độ dài sợi dây B: x=4y
=> x=24 và y=6 
Vâỵ độ dài sợi dây A là 24.3=72m 

Gọi độ dài sợi dây B là x (x>0)


Số ngày cắt hết sợi dây B là y (y thuộc N*)


Ta có độ dài sợi dây A là 3x (m)


Theo đề, mỗi ngày cắt sợi dây A 3m dây B 4m thì sau khi cắt hết sợi dây A còn lại 54m


=> Độ dài sợi dây A: 3x=3y+54


      Độ dài sợi dây B: x=4y


=> x=24 và y=6 


Vâỵ độ dài sợi dây A là 24.3=72m 

5 tháng 10 2020

Hiệu số phần bằng nhau là:4-1=3 (phần)

Sợi 1 khi cắt là:54÷3x4=72 (m)

Sợi 2 khi cắt là:72 - 54 = 18 (m)

Sợi 1 ban đầu là:72+12=84 (m)

Sợi 2 ban đầu là:84-54=30 (m)

Đáp số:84 và 30 m

12 tháng 7 2015

Phân số chỉ phần còn lại của dây thừng thứ nhất là: 1 - $\frac{2}{3}$23  = $\frac{1}{3}$13  

Phân số chỉ phần còn lại của dây thứ hai là : 1 - $\frac{3}{7}$37  = $\frac{4}{7}$47 

Theo đề bài : $\frac{1}{3}$13  dây thứ nhất = $\frac{4}{7}$47  dây thứ hai

Đổi $\frac{1}{3}$13  = $\frac{4}{12}$412  

=> $\frac{4}{12}$412  dây thứ nhất = $\frac{4}{7}$47  dây thứ hai

Coi: dây thứ nhất là 12 phần thì dây thứ hai là 7 phần

Tổng số phần bằng nhau là: 12 + 7 = 19 phần

Chiều dài dây thứ nhất là: 41 : 19 x 12 = $\frac{492}{19}$49219  m

Chiều dài dây thứ hai là: 41 : 19 x 7 = $\frac{287}{19}$28719  m

12 tháng 7 2015

Phân số chỉ phần còn lại của dây thừng thứ nhất là: 1 - \(\frac{2}{3}\) = \(\frac{1}{3}\) 

Phân số chỉ phần còn lại của dây thứ hai là : 1 - \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{4}{7}\)

Theo đề bài : \(\frac{1}{3}\) dây thứ nhất = \(\frac{4}{7}\) dây thứ hai

Đổi \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{4}{12}\) 

=> \(\frac{4}{12}\) dây thứ nhất = \(\frac{4}{7}\) dây thứ hai

Coi: dây thứ nhất là 12 phần thì dây thứ hai là 7 phần

Tổng số phần bằng nhau là: 12 + 7 = 19 phần

Chiều dài dây thứ nhất là: 41 : 19 x 12 = \(\frac{492}{19}\) m

Chiều dài dây thứ hai là: 41 : 19 x 7 = \(\frac{287}{19}\) m

ĐS:,.... 

12 tháng 7 2015

bài này dễ chỉ tiếc là lúc đó mình không online

30 tháng 7 2018

Đổi:   1200cm=12m

3 lần độ dài sợi dây thứ hai là:

54-12=42(m)

Độ dài sợi dây thứ hai là:

42:3=14(m)

Độ dài sợi dây thứ nhất là:

14+54=68(m)

Đáp số 68m

nhớ k cho mk nha!@#$%^&*

30 tháng 8 2021

Độ dài 8 đoạn đầu người ta cắt là: \(8\times1\dfrac{1}{4}=10\left(m\right)\)

Độ dài đoạn dây còn lại sau khi cắt lần thứ nhất là: \(16-10=6\left(m\right)\)

Độ dài mỗi đoạn dây cắt ra ở lần thứ 2 là: \(6:4=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\left(m\right)\)

Mỗi đoạn dây cắt ra ở lần thứ hai dài:

\(\left(16-8\cdot\dfrac{5}{4}\right)\cdot\dfrac{1}{4}=1.5\left(m\right)\)

5 tháng 10 2020

ta có sơ đồ lúc sau

Sợi 1. 5 phần

Sợi 2. 1 phần

hiệu số phần bằng nhau là

5-1=4(phần)

Sợi dây thứ 2 lúc sâu là

36 chia 4 nhân 1=9(m)

 đổi 120 dm=12m

Sợi dây thứ 2 lúc đầu là

9+12=18(m)

Sợi dây thứ nhất lúc đầu là

36+18=54(m)

nhớ tích mn nhá

Chúc bn hok tốt ^^