Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Sở dĩ Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng vì:
- Do vị trí địa lý của sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng nằm ở phía Đông Bắc nước ta. Đây là con đường biển ngắn nhất từ phía đông nam trung quốc tiến xuống nước ta => nhà Nam Hán đã lựa chọn con đường này
- Do đặc điểm tự nhiên của sông Bạch Đằng:
+ Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì hai bên bờ là rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục
+ Sông có hải lưu thấp, độ dốc không lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch nhau đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm
1. Vì Ngô Quyền cho quân làm bí mật chăng?
2. Dùng thuyền nhỏ vờ đánh rồi giả thua rút lui.
3. Sau khi dụ được địch, nước triều xuống, Ngô Quyền cho quân phản công, Quân Nam Hán rối loạn, rút lui nhưng lại vướng cọc, thuyền chìm hết, Hoằng Tháo cũng thiệt mạng.
vì sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét
vì sông bạch đằng là sồng rug thik hợp để có nhiều chỗ mai phục
theo em ngô quyền là 1 ng chính trực thông minh tài cao phúc hậu
ú nghĩa của trận đị trên sông bạch đằng mang lại ý nghĩa to lớn ch nhân dân và tổ quóc ta là giải phóng tổ quốc ta sau hơn 1000 năm bih các phong kiến phương bắc đô hộ
a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.
Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.
b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên
Trong cuộc chiến sông Bạch Đằng vào năm 938. Trong cuộc chiến này, Ngô Quyền đã đóng vai trò lãnh đạo quân đội nhà Đinh và đánh bại quân Nam Hán của Tống Thừa Tông.
Và trải qua những năm dài chiến đấu đó biết bao địa danh đã thành tên chiến thắng: sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt, Ải Chi Lăng của Lê Lợi, Đống Đa - Rạch Rầm của Nguyễn Huệ, Điện Biên Phủ mang tính chất quyết định trong chiến tranh Đông Dương... Nhưng không ở một vùng đất nào lại xảy ra những "Điện Biên Phủ" liên tiếp tại một nơi như trên sông Bạch Đằng.
Lịch sử đã ghi lại tại sông Bạch Đằng tổ tiên người Việt đã lập nên những chiếc công hiển hách và cũng bằng cách đóng cọc ngăn sông: trận Ngô Quyền chống quân Nam Hán năm 938, trận Lê Hoàn chống quân Tống năm 981, và oanh liệt nhất là trận Trần Hưng Đạo chống quân Nguyên năm 1288. Xưa kia Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Thăng Long từ miền nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội
theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ chiều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ chiều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm. mình học lịch sử bài này từ năm cấp II, quên nhiều rùi, anh em giải đố giúp nhé.
Cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ chiều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ chiều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm
+Mở ra một thời đại mới -thời đại độc lập lâu dài cho dân tộc
+Chấm dứt hơn 1 nghìn năm Băc Thuộc
+Để lại bài học kinh nghiệm quý giá cho đời sau
+giành lại độc lập ,tự chủ cho dân tộc
+đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập
Caau hỏi phải là: Việc Ngô Quyền đánh thắng giặc trên sông Bạch Đằng có ý nghĩa gì?
Trả lời:
- Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
Chúc bạn học tốt!
Theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ triều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ triều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự cắm xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ triều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm.
Hay wá Nguyễn Trang Như