Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. A= { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
2. A= { x thuộc( kí hiệu )N l x<10 }
3. Tập hợp A có 10 phần tử.
gọi A là tổng các chữ số nhóm số chẵn; B là tổng các chữ số nhóm số lẻ
Ta có:
+) A= 2+4+6+8+.....+98+100
số số hạng của tổng A là: (100 - 2):2+1=50
vậy A=(100+2).50:2=2525\(^{\left(1\right)}\)
+) B= 1+3+5+7+....+97+99
số số hạng của tổng B là: (99-1):2+1=50
vậy B=(99+1).50:2=2500\(^{\left(2\right)}\)
Từ \(^{\left(1\right)}\)và \(^{\left(2\right)}\)\(\Rightarrow\)A>B
Vậy nhóm số chẵn có tổng các chữ số lớn hơn nhóm số lẻ
Giống nhau : đều có phép giao hoán , kết hợp ,phân phối của phép nhân vs phép cộng
Khác nhau:+ phép cộng là cộng vs số 1
+phép nhân là nhân vs số 1
vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}
Tham khảo nhé bn
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:
Cách 1:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.
Cách 2:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
Cách 1:
C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.
Cách 2:
adC = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.
Số tự nhiên k là 1
Vì 7.1=7 và 7 chia hết cho 1 và chính nó
11 cũng như vậy
2.k là số chẵn
2.k +1 là số lẻ
số chẵn là các số 2;...v....v...
số lẻ là các số: 1;3;5;.......
vì vậy để chỉ ra tính chất đặc chưng của các số lẻ và chẵn ta chỉ cần dựa vào các chữ số lẻ và chẵn chỉ cần thế thôi theo mk là vậy