K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2015

đốt một cây nến trên dĩa, sau đócho nc vao rồi úp lại. cây nến sẽ tắt và nc sẽ vào hết bên trong

9 tháng 1 2017

bên cốc nước nặng hơn

10 tháng 11 2019

Vật lý lớp mấy vậy bạn?

5 tháng 8 2020

cốc A: Fe     +      2HCl     -> FeCl2      +     H2 (H2 bay hơi) (1)

           0,2                               0,2               0,2

cốc B: 2Al    +3H2SO4     -> Al2(SO4)3 + 3H2 (H2 bay hơi) (2)

              a                                                     \(\frac{3a}{2}\)

gọi a số mol Al

khi Fe và Al hòa tan hết khuấy đều hòa tan hết thấy còn ở vị trí cân bằng tức là khối lượng 2 bình bằng nhau

cốc A: thêm Fe, giải phóng H2

cốc B: thêm Al, giải phóng H2

<=> \(m_{Fe}-m_{H_2\left(1\right)}=m_{Al}+m_{H_2\left(2\right)}\)

\(\Leftrightarrow11,2-0,2\cdot2=27a-\frac{3}{2}a\cdot2\)

\(\Leftrightarrow a=0,45\Leftrightarrow m=0,45\cdot27=12,15\left(g\right)\)

vậy m=12,15(g)

3 tháng 7 2021

ĐÁP ÁN M=12,15(g)

24 tháng 3 2017

Vì Vthùng = 250000cm3 và Vgạch = 150000cm3 nên nước bị tràn ra ngoài

Gọi x(h) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể(Điều kiện: x>4)

Gọi y(h) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể(Điều kiện: y>4)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{4}\)(bể)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\)(1)

Vì nếu 2 vòi chảy chung trong 2 giờ rồi ngắt vòi 2, để vòi 1 chảy tiếp trong 3h nữa thì đầy bể nên ta có phương trình: 

\(\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{y}=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}+\dfrac{5}{y}=\dfrac{5}{4}\\\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{y}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=12\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=12\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Vòi 1 cần 6 giờ để chảy một mình đầy bể

Vòi 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể