K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

trước khi bị hỏng thuyền đã đi được số km là

S1=S-S2=120-10=110(km)

thời gian thuyền đi 110km là

t1=\(\dfrac{S_1}{V_t+V_n}=\dfrac{110}{30+5}=\dfrac{22}{7}\left(h\right)\)

12 phút=0,2h

vì thuyền sửa mất 12 phút,trong 12 phút sửa thì thuyền vẫn bị dòng nước đẩy về B nên ta có

quãng đường mà thuyền đã bị dòng nước đẩy đi là

S3=Vn.t=5.0,2=1(km)

quãng đường cần đi sau khi sửa xong thuyền là

S4=S2-S3=10-1=9(km)

thời gian đi hết quãng đường còn lại là

t4=\(\dfrac{S_4}{V_t+V_n}=\dfrac{9}{30+5}=\dfrac{9}{35}\left(h\right)\)

tổng thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là

t'=t4+t+t1=\(\dfrac{9}{35}+0,2+\dfrac{22}{7}=3,6\left(h\right)\)

b, nếu thuyền không sửa thì vận tốc đi 10km cuối sẽ là vận tốc dòng nước

thời gian thuyền đi 10 km cuối là

t6=\(\dfrac{S_2}{V_n}=\dfrac{10}{5}=2\left(h\right)\)

thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là

t7=t6+t1=\(2+\dfrac{22}{7}=\dfrac{36}{7}\left(h\right)\)

20 tháng 2 2019

Cơ học lớp 8

19 tháng 2 2019

Vì ô tô chuyển động trên chặng đường gồn 3 đoạn bằng nhau

\(\Leftrightarrow s_1=s_2=s_3=\dfrac{s}{3}\)

Thời gian ô tô chuyển động trên quãng đường thứ nhất là :

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{12}=\dfrac{s}{36}\left(h\right)\)

Thời gian ô tô chuyển động trên quãng đường thứ hai là :

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{8}=\dfrac{s}{24}\left(h\right)\)

Thời gian ô tô chuyển động trên quãng đường thứ ba là :

\(t_3=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{16}=\dfrac{s}{48}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường đó là :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{\dfrac{s}{3}+\dfrac{s}{3}+\dfrac{s}{3}}{\dfrac{s}{36}+\dfrac{s}{24}+\dfrac{s}{48}}=\dfrac{s\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)}{s\left(\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{48}\right)}=11\left(h\right)\)

Vậy..

19 tháng 2 2019

Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp,vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s; v2 = 8m/s; v3 = 16m/s,Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

20 tháng 2 2017

sau đánh cho có dấu

24 tháng 10 2017

- Dạng cđ của viên đạn là cđ thẳng.

- Dạng cđ của quả bom là cđ cong.

- Dạng cđ của quả dừa là cđ thẳng.

Xong nha bạn...

24 tháng 10 2017

ban co chac khong

22 tháng 10 2019

1.

Giải:

a) Quãng đường của xe đi được trong \(1h30p\):

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=72.1,5=108km\)

b) Đổi: 1 tấn = 1000kg

Trọng lượng xe là:

\(P=10m=10.1000=10000N\)

Lực ma sát có độ lớn:

\(F_{ms}=0,1P=0,1.10000=1000N\)

2.

Người ta thường làm các bánh xe có khía rãnh vì khi đi trên đường mà bánh xe nếu không có khía rãnh thì sẽ trượt mất kiểm soát => phải làm khía rãnh để có lực ma sát nghỉ giữa xe với mặt đường.

11 tháng 12 2017
Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp,vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s; v2 = 8m/s; v3 = 16m/s,Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8
11 tháng 12 2017

vì ôtô đi trên chặng đường gồm 3 đoạn liên tiếp cùng chiều dài nên suy ra S1=S2=S3=\(\dfrac{S}{3}\)(m)

thời gian người đó đi trên đoạn đường đầu là

\(t_1=\dfrac{S_1}{V_1}=\dfrac{\dfrac{S}{3}}{16}=\dfrac{S}{48}\) (s)

thời gian oto đó đi trên đoạn đường thứ 2 là

\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}=\dfrac{S}{\dfrac{3}{10}}=\dfrac{S}{30}\) (s)

thời gian oto đó đi trên đoạn đường thứ 3 là

\(t_3=\dfrac{S_3}{V_3}=\dfrac{S}{\dfrac{3}{20}}=\dfrac{S}{60}\) (s)

vận tốc trung bình của oto trên cả quãng đường là

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{\dfrac{1}{3}S+\dfrac{1}{3}S+\dfrac{1}{3}S}{\dfrac{S}{48}+\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{60}}=\dfrac{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}}{\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}}=14,11\left(m\right)\)

3 tháng 9 2018

1) Tóm tắt :

\(v_1=60km/h\)

\(v_2=50km/h\)

s = 150km

_________________________

t = ?

GIẢI :

Hai xe gặp nhau lúc :

\(t=\dfrac{s}{v_1+v_2}=\dfrac{150}{60+50}=\dfrac{15}{11}\left(h\right)\)

Vị trí gặp nhau cách A :

\(s'_A=v_1t=60.\dfrac{15}{11}\approx81,82\left(km\right)\)

2) Hai xe gặp nhau khi 2 xe đi cùng chiều nhau là :

\(t=\dfrac{s}{v_1-v_2}=\dfrac{150}{60-50}=15\left(h\right)\)

20 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(s=15km=15000m\)

\(F_{ngựa}=650N\)

\(a=5chuyến\)

\(A=?\)

\(F_k=?\)

GIẢI :

Công để thực hiện công việc khi chuyển 1 chuyến hàng là :

\(A_1=F.s=650.15000=9750000\left(J\right)\)

Công để thực hiện công việc khi chuyển 5 chuyến hàng là :

\(A=5A_1=5.9750000=48750000\left(J\right)\)

Lực kéo của động cơ xe là :

\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{48750000}{15000}=3250\left(N\right)\)

Vậy công để thực hiện công việc trên là 48750000J và lực kéo của động cơ xe là 3250N.

20 tháng 7 2018

VTóm tắt: \(F_n=650N;s=15km=15000m=>A=?kJ;F_x=?N\)giải: công thực hiện công việc trên: \(A=F_n.s.5=650.15000.5=48750000J=48750kJ\) Lực kéo của xe: \(F_x=\dfrac{A}{s}=\dfrac{48750000}{15000}=3250N\)