Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 12.
\(5\sqrt{a}+6\sqrt{\dfrac{a}{4}}-a\sqrt{\dfrac{4}{a}}+5\sqrt{\dfrac{4a}{25}}\)
\(=5\sqrt{a}+6\dfrac{\sqrt{a}}{2}-a\cdot\dfrac{2}{\sqrt{a}}+5\dfrac{2\sqrt{a}}{5}\)
\(=5\sqrt{a}+3\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2\sqrt{a}\) (vì a>0)
\(=8\sqrt{a}\)
\(\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
\(\sqrt{\dfrac{x^2+2x+1}{16x^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(x+1\right)^2}{16x^2}}=\dfrac{\left|x+1\right|}{4\left|x\right|}=\dfrac{1-x}{-4x}=\dfrac{x-1}{4x}\left(do.x\le-1\right)\)
Bài `13`
\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)
Áp dụng tslg trong tam giác DEF vuông tại D:
\(tanE=\dfrac{DF}{ED}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\widehat{E}\approx53^0\)
Câu 3:
a: \(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-4\cdot2\cdot2=0\)
\(\Leftrightarrow m^2=16\)
hay \(m\in\left\{4;-4\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow4-4\cdot3\cdot\left(m-1\right)=0\)
=>4-12(m-1)=0
=>4-12m+12=0
=>-12m=-16
hay m=4/3
Lời giải:
$\Delta'=(m+1)^2-(2m-3)=m^2+4>0$ với mọi $m$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=2(m+1)$
$x_1x_2=2m-3$
Để $x_1<1<x_2$
$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_2-1)<0$
$\Leftrightarrow x_1x_2-(x_1+x_2)+1<0$
$\Leftrightarrow 2m-3-2(m+1)+1<0$
$\Leftrightarrow -3-2+1<0$
$\Leftrightarrow -4<0$ (luôn đúng)
Vậy PT luôn có 2 nghiệm pb thỏa mãn đề với mọi $m\in\mathbb{R}$
x2-(m-1)x+m-2=0(1)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ=(-m+1)2-4(m-2)
=m2-2m+1-4m+8
=m2-6m+9
=(m-3)2≥0 với mọi m
⇒phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Áp dụng định lý Vi-ét ta có:\(\begin{cases} x_1+x_2=m-2 \\ x_1.x_2=m-1 \end{cases}\)(2)
TH1:x1,x2 là hai cạnh góc vuông
⇒x1=x2
Từ (2)\(\begin{cases} x_1+x_1=m-2 \\ x_1^2=m-1 \end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} x_1=\frac{m-1}{2}\\ x_1=\sqrt{m-2} \end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{m-1}{2}\)=\(\sqrt{m-2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{m^2-2m+1}{4}\)=m-2
\(\Leftrightarrow\)m2-6m+9=0
\(\Leftrightarrow\)(m-3)2=0
\(\Leftrightarrow\)m=3
TH2:x1 là cạnh huyền,x2 là cạnh góc vuông
⇒x1=\(\sqrt{2}\)x2
Từ (2)⇒\(\begin{cases} \sqrt{2} x_2+x_2=m-1 \\ \sqrt{2} x_2^2=m-2 \end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} x_2= \frac{m-1}{1+\sqrt{2}} \\ x_2=\sqrt{\frac{m-2}{\sqrt{2}}} \end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{m-1}{1+\sqrt{2}}\)=\(\sqrt{\dfrac{m-2}{\sqrt{2}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{m^2-2m+1}{3+2\sqrt{2}}\)=\(\dfrac{m-2}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(3+2\sqrt{2}\right)\)\(m\)\(-6-2\sqrt{2}\)\(=\sqrt{2}m^2-2\sqrt{2}m+\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}m^2-\left(4\sqrt{2}+3\right)m+3\sqrt{2}+6=0\)
\(\Leftrightarrow\)rồi m bằng bao nhiêu thì tự giải nhé mệt r
a) \(\sqrt{x-5}=3\)
\(x-5=9\)
\(x=14\)
b) Vì \(\sqrt{x-10}\) ≥0
⇒không có x thỏa mãn
c) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{7}\)
\(2x-1=7\)
\(2x=8\)
\(x=4\)
Bài 3
a) \(\sqrt{x-5}=3\)
\(\Rightarrow x-5=9\)
\(\Rightarrow x=14\)
b) \(\sqrt{x-10}=-21\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
c) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{7}\)
\(\Rightarrow2x-1=7\)
\(\Rightarrow2x=8\)
\(\Rightarrow x=4\)