Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ta có :\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2-y^2}{25-16}=\frac{9}{9}=1\Rightarrow x^2=25\)
\(\orbr{\begin{cases}x=5\Rightarrow y=4\\x=-5\Rightarrow y=-4\end{cases}}\)
2.\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x^3}{27}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{125}=\frac{x^3+y^3-z^3}{27+64-125}=\frac{26}{17}\)
Vậy \(x=3\sqrt[3]{\frac{26}{17}},y=4\sqrt[3]{\frac{26}{17}},z=5\sqrt[3]{\frac{26}{17}}\)
3.\(\frac{x}{\frac{1}{8}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{2}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{8}+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}}=-\frac{9}{-\frac{1}{24}}=216\) vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{216}{8}=27\\y=\frac{216}{3}=72\\z=\frac{216}{2}=108\end{cases}}\)
4.\(\frac{x}{3}=\frac{1-y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{3x+1-y-z}{3\times3+4-2}=\frac{11}{11}=1\)
Vậy \(x=3,y=-3,z=2\)
a/ Ta có \(\widehat{B}=\widehat{C}\) => tam giác ABC cân tại A => AB=AC
AM là phân giác góc \(\widehat{A}\)
=> AM là đường cao của tg ABC (trong tg cân phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)
\(\Rightarrow MB=MC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
b/ Xét tg BMI có
\(\widehat{AIB}=\widehat{AMB}+\widehat{IBM}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{B}}{2}\) mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{C}}{2}\)
c/ Ta có
MN//AC;\(MB=MC\Rightarrow NA=NB=\frac{AB}{2}\) (Trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> MN là đường trung bình của tg ABC \(\Rightarrow MN=\frac{AC}{2}=\frac{AB}{2}\)
\(\Rightarrow MN=NA\) => tg AMN cân tại N \(\Rightarrow\widehat{NAM}=\widehat{NMA}\)
d/ Ta có \(\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{C}}{2}\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=2\widehat{AIB}-180^o=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-80^o=100^o\)
1 . Ta có :
AP // BC ( gt )
góc PAC và góc BCA ở vị trí so le trong
Suy ra : góc PAC = góc BCA
Xét tam giác PNA và tam giác MNC , ta có :
góc ANP = góc MNC ( đối đỉnh )
AN = NC ( N là trung điểm AC )
góc PAN = góc NCM ( cmt )
Do đó : tam giác PNA = tam giác MNC
b . Xét tứ giác AMPC , ta có :
AP // MC ( AP // BC )
AP = MC ( tam giác PNA = tam giác MNC )
Suy ra : tứ giác AMPC là hình bình hành
=> PC = AM
Bài 2:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)
=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)
\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)
Bài 3:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)
=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)
Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
a chửi đâu a ns trêu mà Nguyễn Thị Hậu
mà sao theo dõi j mà kinh khủng thế !!??