Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt thường nhỏ, nhẹ, có lông hoặc có cánh.
VD: trâm bầu, bồ công anh
- Nhờ động vật: quả hạt thường có gai, móc và là thức ăn của động vật.
VD: ké đầu ngựa,...
- Tự phát tán: quả và hạt khi chín vỏ quả tự nứt ra làm hạt văng ra xa.
VD: quả đậu bắp,..
- Phát tán nhờ con người: là thức ăn của con người.
VD: quả ổi,...
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt thường nhẹ có lông hoặc có cánh.
VD: quả chò, bồ công anh,...
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt thường có gai móc là thức ăn của động vật.
VD: quả ké đầu ngựa, quả sim,...
- Tự phát tán: quả và hạt thuộc loại quả khô nẻ.
VD: quả đỗ xanh, quả cải,...
- Phát tán nhờ con người: quả và hạt phù hợp với nhu cầu của con người.
VD: quả dưa hấu, quả bí đỏ,...
Qủa hạch:quả mơ,quả xoài,...
Qủa phát tán nhờ gió:quả chò,quả bồ công anh,...
quả phát tán từ động vật:quả ké đầu ngựa,quả cây xấu hổ,...
Qủa hạch: quả mơ, quả xoài, ...
Qủa phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh, ...
Qủa phát tán từ động vật: quả ké đầu ngựa, quả cây xấu hổ, ...
Dương xỉ, cây rau bợ, cây lông cu li, thông đá, thông đất, rau cần trôi, bòng bong, rau dớn, cây tổ chim, bèo ong, ... thuộc nhóm quyết
.(Không dùng những ví dụ trong sách,như:quả chò,bồ công anh,trâm bầu,hạt hoa sữa,chi chi,ké đầu ngựa,trinh nữ,quả cải,hạt thông,đậu bắp) thì có khi mình ko biết !
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông nhẹ.
+ Ví dụ: quả chò, quả trâm bầu
- Phát tán nhờ động vật: quả có nhiều gai hoặc nhiều móc, quả được nhiều thực vật ăn.
+ Ví dụ: quả ké đầu ngựa, hạt thông
- Tự phát tán: vỏ quả khi chín tự nứt và hạt rơi ra ngoài.
+ Ví dụ: quả đậu, quả cải…
- Con người cũng đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
phát tán nhờ gió có túm lông nhẹ
vd:quả chò,quả bồ công anh,....
phát tán nhờ động vật quả có hương thơm, vị ngọt,quả có nhiều gai bám
vd:quả thông, quả ổi,......
tự phát tán vỏ quả tự nẻ để hạt tung ra ngoài
vd:các loại cây họ đậu,quả xà cừ,......
-nhờ gió: là do có bông nhẹ
vd: quả chò, hạt hoa sữa, ồ công anh,...
- nhờ động vật: là thức ăn của động vật(đặt biệt là chim)
vd: ngô, thông, ké đầu ngựa,...
-tự phát tán: vỏ quả có thể nở tung để hạt rơi ra ngoài
vd: quả cải, trâm bầu, đậu bắp,...
* Đặc điểm của quả và hạt còn được phát tán nhờ gió: Nhỏ, nhẹ hoặc có cánh hau có túm lông: hoa bồ công anh, đỗ,...
*Quả và hạt phát tán nhờ động vật: Có móc, hoặc có lông dính thậm chí có gai đâm. Hoặc quả của nó thơm ngon là thức ăn của động vật ( Phải có hạt cứng): quả ké đầu ngựa, hạt thông,...
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo vì đó là những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh và phát triển tốt.
Có 3 cách phát tán của quả và hat:
+Phát tán nhờ gió: Những loại quả này thường có cánh hoặc túm lông nhẹ. ( quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả chò,... )
+Phát tán nhờ động vật: Có hương thơm vị ngọt, có nhiều gai hoặc tay móc ( quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ,...)
+Tự phát tán: Khi chín khô, vỏ tự tách và hạt tung ra ngoài ( quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp,...)
Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to,chắc,mẩy ko bị sứt sẹo và ko bị sâu bệnh ?
- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: hạt to và mẩy chứng tỏ hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng, hạt chắc chứng tỏ có phôi khỏe- Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường- Chọn hạt không bị sâu, bệnh vì: để tránh phá hoại cây non khi mới hình thành, giúp tăng năng suất cây trồng.
Có mấy cách phát tán quả và hạt ? Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt ? Cho ví dụ
- Có 3 cách
+ Phát tán của quả và hạt nhờ gió :
- Đặc điểm:
+ Có cánh hoặc có lông
+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ
→ giúp gió phát tán quả và hạt đi xa hơn
- Phát tán của quả và hạt nhờ động vật
- Đặc điểm:
+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật
+ Có hương thơm, vị ngọt: thu hút các loài động vật ăn quả và hạt
+ Hạt thường có vỏ cứng
- Phát tán của quả và hạt tự phát tán
- Đặc điểm:
+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.
+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật
* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách: mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác …).
+ Phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa.
+ Phát tán nhờ động vật: quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ
+ Tự phát tán: quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp, quả trâm bầu
+ Ngoài ra, quả và hạt còn được phát tán nhờ con người.
Câu 1:
- Nhóm quả và hạt được phát tán nhờ gió thường có đặc điểm là có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị bị gió thôi đi rất xa
- Nhóm phát tán nhờ gió gồm: quả chò, quả tram bầu, hạt hoa sữa…
Câu 2:
- Nhóm quả và hạt tự phát tán có đặc điểm là vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài
- Nhóm tự phát tán: quả đậu, quả cái, quả chi chi…
Câu 3:
*Điều kiện bên trong:
- sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng của hạt giống: hạt giống không tốt, bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc cũng không nảy mầm
*Điều kiện bên ngoài:
-đủ độ ẩm: hạt hút nước, trương lên sẽ tạo điều kiện cho hạt chuyển hóa và nảy mầm được
-thoáng khí: khi hạt nảy mầm vẫn hô hấp, nếu thiếu không khí hạt sẽ chết, không nảy mầm được
-nhiệt độ thich hợp: mỗi loại hạt cần một nhiệt độ thích hợp , giúp hạt hút được nước cần cho việc chuyển hóa các chất và cây mầm phát triển tốt. Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao hạt cũng không nảy mầm được
Do đó, khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc chống úng, chống hạn cho hạt gieo và phải gieo hạt đúng thời vụ
mang tính chất tk
tham khảo
Câu 1:
- Nhóm quả và hạt được phát tán nhờ gió thường có đặc điểm là có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị bị gió thôi đi rất xa
- Nhóm phát tán nhờ gió gồm: quả chò, quả tram bầu, hạt hoa sữa…
Câu 2:
- Nhóm quả và hạt tự phát tán có đặc điểm là vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài
- Nhóm tự phát tán: quả đậu, quả cái, quả chi chi…
Câu 3:
*Điều kiện bên trong:
- sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng của hạt giống: hạt giống không tốt, bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc cũng không nảy mầm
*Điều kiện bên ngoài:
-đủ độ ẩm: hạt hút nước, trương lên sẽ tạo điều kiện cho hạt chuyển hóa và nảy mầm được
-thoáng khí: khi hạt nảy mầm vẫn hô hấp, nếu thiếu không khí hạt sẽ chết, không nảy mầm được
-nhiệt độ thich hợp: mỗi loại hạt cần một nhiệt độ thích hợp , giúp hạt hút được nước cần cho việc chuyển hóa các chất và cây mầm phát triển tốt. Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao hạt cũng không nảy mầm được
Do đó, khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc chống úng, chống hạn cho hạt gieo và phải gieo hạt đúng thời vụ
mang tính chất tk
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 1:
Đặc điểm | Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
Kiểu rễ | rễ chùm | Rễ cọc |
Gân lá | Song song/ hình cung | Hình mạng |
Thân | Thân cột/ thân đứng | Thân gỗ/ thân leo/ thân bò |
Số cánh hoa | 3 hoặc 6 | 4 hoặc 5 |
Số lá mầm của phôi | 1 | 2 |
Ví dụ:
- Cây một lá mầm: cây lúa, cây mì, cây ngô,...
- Cây hai lá mầm: cây bầu, cây bí, cây mướp, cây cà chua,...
Câu 2: Trả lời:
- Nhóm phát tán nhờ gió: nhẹ, có cánh hoặc túm lông để gió đưa đi xa.
- Nhóm phát tán nhờ động vật:
+ Qủa có nhiều gai hoặc móc để bám vào lông, da động vật.
+ Qủa có vị ngọt, thơm, vò dày để thu hút động vật.
- Nhóm tự phát tán: Vỏ quả tự tách ra để hạt tung ra ngoài.
-Hạt: mướp đắng, đỗ đen, nhãn, xoài,......
-Quả: dưa hấu, bưởi,..........
Hạt : ngô ; đậu ; xoài ; roi...
Quả : mít ; nhãn ; chôm chôm ; sầu riêng