">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

cái này là sao bài năm nhìn đề kiểu khác mà

sao bài làm khác thế

19 tháng 3 2020

Bài 5 :

( 1 ) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

( 2 ) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

( 3 ) \(Al_2\left(SO_4\right)_3+8NaOH\rightarrow2NaAlO_2+3Na_2SO_4+4H_2O\)

( 4 ) \(NaAlO_2+HCl+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)

( 5 ) \(2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\)

( 6 ) \(2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\)

( 7 ) \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_3+3H_2\)

( 9 ) \(2NaHSO_4+2KOH\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+H_2O\)

17 tháng 7 2017

tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)

17 tháng 7 2017

nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối

mà 1đvC=1,66.10^-24

=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)

(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)

câu 14 tờ đầu ý a

29 tháng 6 2016

- Bài nào bạn? Mà nhìn mờ quá gianroi

14 tháng 7 2016

oh mình xin lỗi

 

1 tháng 11 2016

thêm 1 ng` e quý off hoc24

đi vui

8 tháng 5 2017

Bạn chỉ yêu cầu giải câu d) nên mình sẽ giải câu d nhé!

Câu d: nAl2O3=m/M=61,2/102=0,6(mol)

PT

2Al + 3O2 -t0-> 2Al2O3

2.........3...............2 (mol)

0,6 <- 0,9 <- 0,6 (mol)

=>mAl=n.M=0,6.27=16,2 (g)

VO2=n.22,4=0,9.22,4=20,16(lít)

Vậy để tạo thành 61,2 gam Al2O3 cần đốt cháy 16,2 g Al

9 tháng 5 2017

@Cẩm Vân Nguyễn Thị

20 tháng 9 2016

thanks

19 tháng 12 2016

haizz

dừ ước j đề cx dễ như rk m hè

khổ

t hc nát óc r` mà có vô dc j mô gianroihuhu

 

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

21 tháng 7 2016

a)%H = 100% - 87,5 % = 12,5 %

Gọi công thức hóa học của A là SixHy , theo đề bài ta có :

\(\frac{28x}{\text{y1}}=\frac{87,5\%}{12,5\%}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{87,5}{12,5.28}=\frac{1}{4}\)

=> x = 1

=> y = 4

Vậy CTHH là SiH4

PTK = 28 + 4 = 32 đvC

b) CTHH : SiH4 => Hóa trị của Si là 4

1 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

b.         P2O5 + 3H2O → 2H2PO4

 Tỉ lệ         1   :      3      :       2

c.           2HgO → 2Hg + O2

 Tỉ lệ          2      :        2   :  1

d.           Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

 Tỉ lệ          1           :         1     :     3

e.           NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

 Tỉ lệ            1       :    1         :      1        :    2

Bài 3:  

 D. Mg(OH)2 → MgO + H2O  là phương trình hóa học cân bằng đúng.

2 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

a.  O2 + 2CuO → 2CuO

b.   N2 + 3H2 → 2NH3

c.   2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d.   Mg(OH)2 → MgO + H2O