K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2023

Mấy bài này dài với số lượng nhiều nên bn ưu tiên việc tách ra thì sẽ có người trả lời đấy ạ !

11 tháng 2 2023

vậy bạn có thể trả lời giúp tui bài 3 3 câu đầu đk ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2024

Bài 5:

a. Gọi $d=ƯCLN(n-2, n+1)$

$\Rightarrow n-2\vdots d; n+1\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-(n-2)\vdots d$

$\Rightarrow 3\vdots d\Rightarrow d\in \left\{1; 3\right\}$
Để ps tối giản thì $n-2\not\vdots 3$

$\Leftrightarrow n\neq 3k+2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

b.

Gọi $d=ƯCLN(n+5, n-2)$

$\Rightarrow n+5\vdots d; n-2\vdots d$

$\Rightarrow (n+5)-(n-2)\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

$\Rightarrow d\in \left\{1; 7\right\}$

Để ps tối giản thì $n-2\not\vdots 7$

$\Rightarrow n\neq 7k+2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

11 tháng 2 2023

\(a,\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{1\times6-1\times4+5\times3}{12}=\dfrac{6-4+15}{12}=\dfrac{17}{12}\\ b,\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{5\times2-1\times4-7}{8}=\dfrac{10-4-7}{8}=-\dfrac{1}{8}\\ c,\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{1\times2-1\times5+9}{10}=\dfrac{2-5+9}{10}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\\ d,\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{5\times3-1\times4+7\times2}{12}=\dfrac{15-4+14}{12}=\dfrac{25}{12}\)

11 tháng 2 2023

`1/2+(-1/3)-(-5/4)`

`=1/2-1/3+5/4`

`=3/6-2/6+5/4`

`=1/6+5/4`

`=2/12+15/12`

`=17/12`

__

`5/4-1/2+(-7/8)`

`=5/4-1/2-7/8`

`=10/8-4/8-7/8`

`=6/8-7/8`

`=-1/8`

__

`1/5-1/2+9/10`

`=2/10-5/10+9/10`

`=-3/10+9/10`

`=6/10`

`=3/5`

__

`5/4-1/3+7/6`

`=15/12-4/12+14/12`

`=11/12+14/12`

`=25/12`

`#lv`

17 tháng 8 2023

Ta có các quy luật sau:

\(\left(1+3\right)-2=2\)

\(\left(2+2\right)-3=1\)

\(\left(5+5\right)-6=4\)

Vậy dòng cuối là: 

\(\left(5+9\right)-5=9\)

Số điền vào là 9

(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)

17 tháng 8 2023

( 1 + 3 ) − 2 = 2

( 2 + 2 ) − 3 = 1

( 5 + 5 ) − 6 = 4

Ta có dòng cuối là:

( 5 + 9 ) − 5 = 9

=>Số cần tìm là 9

22 tháng 1 2024

loading... Do C là trung điểm của OB

⇒ OC = OB : 2 = 6 : 2 = 3 (cm)

⇒ OC > OA

⇒ O không là trung điểm của AC

11 tháng 8 2023

Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện

17-13=4

15-6=9

14-8=6

19-12=7

23-15=8

27-25=2

23-18=5

Suy ra: 12-x=3 

          => x=12-3=9

Đáp án C

11 tháng 8 2023

Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.

=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3

=> Đáp án là 15 hoặc 9

Đáp án: c

Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15

10 tháng 1 2024

Bài 2: 

\(\dfrac{12}{-24}=\dfrac{12:12}{-24:12}=\dfrac{1}{-2}\)

\(\dfrac{-39}{75}=\dfrac{-39:3}{75:3}=\dfrac{-13}{25}\)

\(\dfrac{132}{-264}=\dfrac{132:132}{-264:132}=\dfrac{1}{-2}\)

10 tháng 1 2024

Bài 3:

\(\dfrac{1}{-2}=\dfrac{-1}{2};\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5};\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}\)

Bài 4:

\(15p=\dfrac{1}{4}h;20p=\dfrac{1}{3}h;45p=\dfrac{3}{4}h;50p=\dfrac{5}{6}h\)

12 tháng 1 2024

2. Các cặp số đối với nhau là:

\(\dfrac{-5}{6}\) và \(\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{-40}{-10}\) và \(\dfrac{40}{-10}\)