Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
STT | Đại diện | Kích thước | Cấu tạo từ | Thức ăn | Bộ phận di chuyển | Hình thức sinh sản | ||
Hiển vi | lớn | 1 tế bào | nhiều tế bào | |||||
1 | Trùng roi | v | v | vụn hữu cơ | roi | phân đôi | ||
2 | Trùng biến hình | v | v | vi khuẩn, vụn hữu cơ | chân giả | phân đôi | ||
3 | Trùng giày | v | v | vi khuẩn, vụn hữu cơ | lông bơi | phân đôi và tiếp hợp | ||
4 | Trùng kiết lị | v | v | hồng cầu | tiêu giảm | phân đôi | ||
5 | Trùng số rét | v | v | hồng cầu | không có | phân đôi |
2) Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh sống tự do là: cấu tạo từ 1 tế bào, kích thước hiển vi, cơ quan di chuyển phát triển, dị dưỡng kiểu động vật và đều có hình thức sinh sản vô tính là phân đôi
TK:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
11.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép.
Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp cá xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.
a) TUẦN LỘC d) ĐỚI LẠNH
b) MÙA HẠ đ) THUNG LŨNG
c) NÚI BĂNG e) NƯỚC BIỂN DÂNG
g) CHIM CÁNH CỤT
từ chìa khóa màu vang là LẠNH GIÁ
nhớ tick mình nha
Giun hô hấp qua da nên nếu đưa ra khỏi mặt đất thì rất khó sống. Nếu bạn cần giữ giun sống trong 1 - 2 ngày thì sau khi bắt được chúng lên khỏi mặt đất thì cho giun đất vào xô chậu kèm một ít đất ẩm. Giun sẽ sống nhờ đất ở trong xô. Khi bạn cần lấy giun thì chỉ cần gạt bỏ lớp đất đó đi.
Do giun hô hấp bằng da nên khi giun lên mặt đất thì da cua nó sẽ bị khô nên giun không thể hô hấp được nên giun chết.
Tham khảo:
Xác ve sầu
Xác ve sầu tên thuốc thuyền thoái, tên khác thiền thoái, thuyền y, thiền thuế. Để làm thuốc, mùa thu hoạch xác ve xầu vào tháng 6-7, khi lấy xác cần gỡ nhẹ tay, tránh làm xác vụn nát, cho xác ve sầu vào nước sôi, rửa nhẹ cho sạch, ngắt đầu và chân rồi phơi khô. Dược liệu có vị mặn, ngọt, tính hơi hàn, có tác dụng phát tán phong nhiệt, giải biểu, tiêu viêm được điều trị trong những trường hợp sau:
Chữa cảm mạo phong nhiệt, ho nhiều đờm, mất tiếng: Xác ve sầu 3g, ngưu bàng tử 10g, cam thảo 3g, cát cánh 5g. Sắc uống ngày một thang.
Chữa nóng sốt, co giật ở trẻ em: xác ve sầu 3g, câu đằng 6g, tán nhỏ. Sắc với 200ml nước còn 50ml, thêm đường, uống làm 1-2 lần trong ngày.
Chữa chứng khóc đêm của trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh hay giật mình, ngủ không yên giấc: Với trẻ sơ sinh hoặc còn đang bú: xác ve sầu (tán bột mịn)1-2g hòa vào sữa cho trẻ uống hoặc bôi thuốc vào núm vú cho trẻ bú.
Chữa ho, khàn tiếng, mất tiếng: xác ve sầu, nghệ vàng, lượng bằng nhau, tán bột mịn. Tùy theo tuổi, với trẻ em, ngày uống 3 - 4 lần, mỗi lần 4 - 6g, người lớn 8 - 12g một lần; có thể thêm mật ong hoặc đường phèn cho dễ uống.
Chữa đau đầu, chóng mặt, ù tai: xác ve sầu, liều dùng hàng ngày 4 - 6g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột uống với nước ấm.
Chữa mắt có màng mộng, đau nhức mắt: xác ve sầu, cúc hoa vàng lượng bằng nhau, phơi khô, tán bột mịn, ngày uống 1 - 2 lần, mỗi lần 8-12g với nước ấm có thể hòa thêm ít mật ong.
Chú ý: phụ nữ có thai không dùng xác ve sầu.
Tổ bọ ngựaTổ bọ ngựa hay còn gọi là bao trứng bọ ngựa thường dùng tổ dính trên cây dâu tằm với tên thuốc là tang phiêu diêu.
Bao trứng bọ ngựa bổ thận, ích tinh.
Bao trứng bọ ngựa đem về hấp độ nửa giờ cho chín trứng bên trong rồi nướng vàng hoặc sao giòn, tán bột, rây mịn. Có thể sao với rượu, giấm hoặc đốt tồn tính.
Dược liệu có vị ngọt, mặn, hơi tanh, tính bình, không độc, có tác dụng bổ thận, ích tinh, chữa mồ hôi trộm, tiểu đêm nhiều lần, di tinh, liệt tinh, xuất tinh sớm đau lưng, tiểu són, phụ nữ bế kinh.
Thuốc bổ thận, chữa đau lưng: bao trứng bọ ngựa cây dâu 30g, thạch hộc 20g, đỗ trọng 20g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô tán rây bột mịn, luyện với mận ong hoàn viên 6g. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên với ít rượu hâm nóng.
Hoặc dùng bài: bao trứng bọ ngựa cây dâu 10g, kim anh 10g, liên tu 10g, sơn dược 12g. Sắc uống.
Trị chứng di tinh, hoạt tinh: bao trứng bọ ngựa cây dâu sao vàng, nghiền thành bột trộn với bột long cốt, lượng bằng nhau, ngày uống 2 lần, mỗi lần 6-8g. Uống 7-10 ngày là một liệu trình
Chữa tiểu dầm: bao trứng bọ ngựa cây dâu 12g, đảng sâm 12g, phá cố chỉ 12g, ích trí nhân 8g, thỏ ty tử 8g, ba kích 8g, sắc uống.
Trị tiểu đêm: bao trứng bọ ngựa cây dâu 30g sao vàng. Sắc chia 2 lần uống trong ngày.
Trị tiểu dắt, tiểu tiện nhiều lần, tiểu són không tự chủ: bao trứng bọ ngựa cây dâu sấy khô tán bột, mỗi lần uống 6g với nước cơm, ngày uống 2 lần.
Trị di tinh, tiểu đục, tiểu ra máu: bao trứng bọ ngựa cây dâu 12g, long cốt 30g, mẫu lệ 30g, kim anh tử 15g, hoàng bá 10g, tri mẫu 10g, dạ giao đằng 30g. Sắc uống ngày 1 thang.
Tổ trùng muốiTổ trùng muối là những bướu sần sùi do con trùng muối châm và đẻ trứng vào lá, vào cành cây muối hay cây diêm phu mộc mà thành. Dược liệu lấy về, gỡ bỏ những mảnh phiến lá, rửa sạch cho vào chõ hấp nước sôi chừng 3-5 phút, phơi khô. Khi dùng giã nhỏ, để sống hoặc sao qua với tên thuốc là ngũ bội tử.
Ngũ bội tử có vị chua, chát, mặn tính bình, không độc, có tác dụng làm se, cầm máu, kháng khuẩn, dùng điều trị trong những trường hợp sau:
Chữa đau bụng tiêu chảy, kiết lỵ: Ngũ bội tử tán bột rây mịn, trộn với thịt quả mơ muối (lượng 2 thứ bằng nhau), giã nhỏ, viên thành viên bằng hạt ngô, ngày uống 30 viên với rượu vào lúc đói.
Chữa đái dầm: Ngũ bội tử giã nhỏ. Thêm nước cho dính, đắp vào rốn.
Trị nôn trớ: Ngũ bội tử 3g, một nửa để sống, một nửa nướng chín, trích cam thảo 20g. Tất cả tán nhỏ. Ngày dùng 2g/lần hòa với nước cơm hay nước cháo chiêu thuốc.
Chữa băng huyết: ngũ bội tử 4g, rễ vú bò 10g, vỏ cây máu chó 10g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc với 200ml nước, còn 50ml, uống làm 1 lần trong ngày.
Trị tiểu ra máu: ngũ bội tử 4g, lá lẩu 16g, rễ cây ráng 12g, lá huyết dụ 12g, lá tiết dê 10g. Tất cả giã nát, lọc lấy nước, uống trong ngày.
Câu 1:
Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
-Thân mềm ko phân đốt
-Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển
-Hệ tiêu hóa phân hóa
-Cơ quan di chuyển thường đơn giản
-Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
Câu 2:
Vai trò của ngành thân mềm là
-Làm thức ăn cho người như:mực, ngao, sò, ốc, hến...
-Làm thức ăn cho động vật khác như:ốc, ấu trùng của thân mềm
-Làm đồ trang trí như:ngọc trai
-Làm sạch môi trường như:trai, vẹm, hàu
-Có giá trị xuất khẩu như:bào ngư, sò huyết
-Có giá trị về mặt địa chất như:hóa thạch, các loại ốc, vỏ sò
Câu 1:
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Câu 2:
Vai trò của ngành thân mềm là:
- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…
- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.
- Làm đồ trang trí như: ngọc trai
- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu.
- Có giá trị xuất khẩu như: bào ngư, sò huyết.
- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
+ Hình thức sống tập đoàn ở ong, mối ... là các cá thể riêng rẽ tập hợp lại cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định (cùng sống ở 1 nơi) có thể làm thành tổ để sống, hỗ trợ nhau trong việc kiếm ăn, chống lại kẻ thù
+ Hình thức sống tập đoàn ở san hô: các cá thể dính liền với nhau, xuất phát từ việc mọc chồi ở cơ thể mẹ và ko tách ra. Chúng có ruột thông với nhau.
1.Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
*Động vật nguyên sinh sống kí sinh:
kik thước hiển vi cơ thể đơn bào, cơ quan di chuyển tiêu giảm và dinh dưng bằng cách tự dưỡng.
ơ*Đặc điểm của động vật nguyên sinh:
Kik thước hiển vi, cơ thể đơn bào và đảm nhận mọi chức năng sinh sống, chủ yếu dị dưỡng, đa số sinh sản vô tính.