K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

Gọi x(h) là thời gian ô tô chạy từ a tới b với vận tốc 65km/h và 3 giờ 15 = 3,25h

Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(\frac{45}{65}=\frac{x}{3,25}\)

=> x = \(\frac{45.3,25}{65}=?\)\(h\)

Vậy thời gian ô tô đi từ a đến b với vận tốc mới là ? giờ

Bạn tự thay ? bằng số nhé

5 tháng 12 2016

Đổi 3 giờ 15 phút= 3,25 (giờ)

Quãng đường ô tô đi được:

45.3,25=146,25(km)

Nếu chạy với vận tốc 65km/h thì ô tô chạy trong:

146,25 : 65= 2,25 (giờ)

Đổi: 2,25 giờ= 2 giờ 15 phút

30 tháng 8 2021

a) Xét tg ABC có AB=AC(gt)

=> tg ABC cân tại A=> B=C

Cách 1( tính chất  Tg cân)

ta lại có AM là đường trung tuyến

tg ABC là tg cân => AM là dg cao => AH vg góc vs BC

Cách 2 

Xét tg AHB và tg AHC có AH chung

                                        AB=AC( tg ABC cân]
                                        BH=HC( H td BC)

=> tg AHB=tg AHC ( c.c.c)=> AHB=AHC( hai góc bằng nhau) 

Mà BHC= 180 độ=> AHB=AHC=180/2=90 độ

=>AH vg góc với BC

b)Ta có CP vg góc với BC (gt)

          MN vg góc với BC( N là chân dg vuông góc)

=> MN// CP( từ vg góc đến song song)

Xét tg MCP và tg PNM có:

IMN=IPC( MN//CP; slt)

MN=CP( gt)

MP chung

=>tg MCP=Tg PMN (c.g.c)

C) Xét tg MIN và tg PIC có 

IMN=IPC( MN//PC; slt]
MN=CP( gt)

MNI=IPC( MN//PC; slt)

=> tg MIN=tg PIC ( g.c.g)

=>NI=IC( 2 cạnh t/ứ)

 

 

 

 

30 tháng 8 2021

thank bạn nhiều

4: Ta có:ΔAIP=ΔMIB

nên IA=IM

hay I là trung điểm của AM

Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

30 tháng 8 2021

Câu 4 Ta có xét tg PBM có PN=MN( tg PNA=tg MNC)

                                    PI=BI( tg  AIP= tgMIB)

=> IN là đường trung bình tg PBM

=>IN//BM <=> IN//BC        

\(B=2022^0+\left(-1\right)^{2021}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2:\sqrt{\dfrac{9}{4}}-\left|-\dfrac{2}{3}\right|\)

\(=1-1+\dfrac{9}{4}:\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{5}{6}\)

23 tháng 9 2021

B=1+(-1)+9/4:3/2-2/3= 0+3/2-2/3= 5/6

Bài 5 :

a) 3n . 302 = 35

=> 3n-2 = 35

=> n - 2 = 5

=> n = 7

b) 10n = 0,01

=> 10n\(\frac{1}{100}=\frac{1}{10^2}\)= 10-2

=> n = -2

c) 34 . 3n = 37 . 32

=> 34+n = 39

=> 4 + n = 9

=> n = 5

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: AH\(\perp\)BC