K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Câu 22:

TXĐ: $(-\infty;0]\cup [2;+\infty)$

BPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -1\\ x^2-2x\leq (x+1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -1\\ x\geq \frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\geq \frac{-1}{4}\)

Kết hợp ĐKXĐ suy ra BPT có nghiệm $[\frac{-1}{4};0]\cup [2;+\infty)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Câu 23:

Theo công thức trung tuyến:

$CM^2=\frac{BC^2+AC^2}{2}-\frac{AB^2}{4}=\frac{23}{2}$

Áp dụng công thức Herong cho tam giác $ABC$:

$S_{ABC}=\sqrt{\frac{9}{2}(\frac{9}{2}-2)(\frac{9}{2}-3)(\frac{9}{2}-4)}=\frac{3\sqrt{15}}{4}$

$S_{BCM}=\frac{1}{2}S_{ABC}=\frac{3\sqrt{15}}{8}$ 

Áp dụng công thức: $S=\frac{abc}{4R}$ cho tam giác $BCM$ thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

$R=\frac{BC.CM.BM}{4S_{BCM}}=\frac{4.\sqrt{\frac{23}{2}}.1}{\frac{3\sqrt{15}}{2}}=\frac{4\sqrt{690}}{45}$

NV
3 tháng 1

Em đăng thiếu đề rồi

5 tháng 11 2016

Cau 1:

Đkxđ: 2x-4\(\ge\)0

(ngoặc nhọn) 3-x> 0

khi và chỉ khi : x\(\ge\)2 và x<3

5 tháng 11 2016

Mình hỏi câu 4 mà bạn

5 tháng 1 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{a}=m\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}=\left(4m+1;m+4\right)\\\overrightarrow{b}=\overrightarrow{i}+\overrightarrow{j}=\left(1;1\right)\end{matrix}\right.\)

Yêu cầu bài toán <=> cos\(\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)\)=cos45o =\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=> \(\dfrac{\left(4m+1\right)+\left(m+4\right)}{\sqrt{2}\sqrt{\left(4m+1\right)^2+\left(m+4\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=> \(\dfrac{5\left(m+1\right)}{\sqrt{2}\sqrt{17m^2+16+17}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=> \(5\left(m+1\right)=\sqrt{17m^2+16m+17}\)  <=>\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ge0\\25m^2+50m+25=17m^2+16m+17\end{matrix}\right.\)

<=> m=\(-\dfrac{1}{4}\)

5 tháng 1 2021

Còn 2 ở mẫu kia thì đi đâu r ạ

16 tháng 10 2019

1.

\(DK:x\ge2\)

PT

\(\Leftrightarrow\left(2+x\right)\sqrt{x-2}-\left(x+2\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\sqrt{x-2}\left(1-\sqrt{x-2}\right)=0\)

Cho này thì ok ròi nhé

2.

\(DK:x\le\frac{5}{2}\)

Xet \(x\in\left[0;\frac{5}{2}\right]\)

PT

\(\Leftrightarrow x^2-4x=5-2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-5=0\)

Ta co:

\(\Delta^`=\left(-1\right)^2-1.\left(-5\right)=6>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=1+\sqrt{6}\left(l\right)\\x_2=1-\sqrt{6}\left(l\right)\end{cases}}\)

Xet \(x\le0\)

PT

\(4x-x^2=5-2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(l\right)\\x=5\left(l\right)\end{cases}}\)

Vay PT vo nghiem 

Câu 1:
TXĐ:D=R

\(f\left(-x\right)=2\cdot\left(-x\right)^4-3\cdot\left(-x\right)^2+1\)

\(=2x^4-3x^2+1=f\left(x\right)\)

=>f(x) là hàm số chẵn

 

11 tháng 12 2016

gọi các số cần tìm là n, thương của phép chia n là cho 9 là abc

theo bài ra ta có: n= 9.abc = 9.(a.100+b.10+c)= a.900+b.90+c.9

=> n>a.900 mà a> 1 => a.900>900

=> n>a.900>900

=> n>900

vì n chia hết cho 9 và 5 mà (9,5)=1

=> n chia hết cho 45

=> n=45.k

mà 900<n<1000 => 900< 45.k<1000 => 20<k<23

=> k = 21,22

=> n= 45.k = 945,990

vậy các số cần tìm là 945,990