Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
$Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$
Khí ẩm $H_2$ được làm khô bằng canxi vì $H_2$ không phản ứng với $Ca(OH)_2$
Khí ẩm $CO_2,SO_2$ không thể làm khô bằng canxi vì chúng phản ứng tạo sản phẩm khác
Bài 2 :
2 tấn = 2000 kg
$m_{CaCO_3} = 2000.80\% = 1600(kg)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaO} = n_{CaCO_3\ pư} = \dfrac{1600}{100}.90\% = 14,4(kmol)$
$m_{CaO} = 14,4.56 = 806,4(kg)$
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ MgO+H_2O:không.phản.ứng\\ SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ SO_3+Cu\left(OH\right)_2:Không.phản.ứng\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ CuO+N_2O_5\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ K_2O+N_2O_3\rightarrow2KNO_2\)
Gọi CTHH của oxit sắt cần tìm là FexOy
Khử toàn bộ oxit sắt bằng khí CO ta có phương trình sau
(1)\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\uparrow\)
\(\Rightarrow\)Hỗn hợp khí A là CO dư và CO2.Chất rắn B là Fe
Dẫn toàn bộ khí A vào dd Ca(OH)2 ta có phương trình sau:
\(\left(2\right)CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Đặt n\(CO_2\)=a(mol) ,theo (2)\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,12\left(mol\right)\)
Ta có:\(m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=100a-44a=6,72\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0,12\left(mol\right)\)
Ta lại có:\(n_{O\left(trõngoxit\right)}=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe}=m_{Fe_xO_y}-m_{O\left(trongoxit\right)}=6,96-0,12.16=5,04\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\)
Ta thấy \(n_{Fe}:n_O=0,09:0,12=3:4\)
\(\Rightarrow\)Oxit sắt cần tìm là Fe3O4
Cho chất rắn B và dd hỗn hơp hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 ta có các phương trình hóa học sau:
\(\left(3\right)Fe+2AgNO_3\rightarrow2Ag\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(\left(4\right)Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\)
Ta có:\(n_{AgNO_3}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\)
Giả sử Fe dư trong phản ứng (3) ta có
Theo\(\left(3\right)n_{Fe\left(3\right)}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,06\left(mol\right)\)<\(0,09\left(mol\right)=n_{Fe\left(có\right)}\)
\(\Rightarrow\)Giả sử đúng,\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,09-0,06=0,03\left(mol\right)\)
Giả sử Fe hết trong phản ứng (4)
Theo(4)\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(4\right)}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,03\left(mol\right)< 0,06\left(mol\right)=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(có\right)}\)
⇒Giả sử đúng,m(g) chất rắn thu đc sau phản ứng gồm Ag và Cu
Theo(3)\(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,12\left(mol\right)\)
Theo(4)\(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(4\right)}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Ag}+m_{Cu}=108.0,12+64.0,03=14,88\left(g\right)\)
a) nCuCl2 = 0,15.2 = 0,3 (mol)
PTHH: 2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
____0,2<------0,3--------->0,2---->0,3
=> m = 0,3.64 - 0,2.27 = 13,8 (g)
b) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3333M\)
Bài 8:
Đặt CTTQ oxit kim loại hóa trị III là A2O3 (A là kim loại)
nH2SO4=0,3(mol)
mNaOH=24%. 50= 12(g) => nNaOH=0,3(mol)
PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
0,3________0,15(mol)
A2O3 +3 H2SO4 -> A2(SO4)3 +3 H2
0,05___0,15(mol)
=> M(A2O3)= 8/0,05=160(g/mol)
Mặt khác: M(A2O3)=2.M(A)+ 48(g/mol)
=>2.M(A)+48=160
<=>M(A)=56(g/mol)
-> Oxit cần tìm: Fe2O3
Bài 7:
mHCl= 547,5. 6%=32,85(g) => nHCl=0,9(mol)
Đặt: nZnO=a(mol); nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
PTHH: ZnO +2 HCl -> ZnCl2+ H2O
a________2a_______a(mol)
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
b_____6b____2b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=28,15\\2a+6b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mFe2O3=0,1.160=16(g)
=>%mFe2O3=(16/28,15).100=56,838%
=>%mZnO= 43,162%
Câu 3.1
Gọi số mol CO2 sinh ra là a (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
a-------->a
mgiảm = mCaCO3 - mCO2
=> 100a - 44a = 6,72
=> a = 0,12 (mol)
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
\(\dfrac{0,12}{y}\)<----------------------0,12
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{6,96}{\dfrac{0,12}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
=> nFe = 0,09 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,06<--0,12-------------------->0,12
Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu
0,03-->0,03----------------------->0,03
=> Rắn C gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,12\left(mol\right)\\Cu:0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> m = 0,12.108 + 0,03.64 = 14,88 (g)
2) Ta có PTHH:CuO+H2->Cu+H2O
...........................20..............16...........(g)
............................x......x........x...............(mol)
Theo PTHH:mCu=16g<m(cr)=16,8g
=>Sau pư,chất rắn gồm:Cu và CuO.=>CuO dư.
Gọi x là số mol CuO phản ứng
Theo PTHH:\(\begin{cases} mCuO(pư)=80x=>mCuO(dư)=20-80x(g)\\ mCu=64x(g) \end{cases}\)
Ta có:m(cr)=mCuO(dư)+mCu=20-80x+64x=16,8=>x=0,2mol
Theo PTHH:nH2=x=0,2mol
=>VH2(đktc)=0,2.22,4=4,48l
Cho mình bỏ sung câu 2:
a)Hiện tượng:Chất rắn màu đen(CuO) chuyển dần thành màu đỏ(đỏ gạch)(Cu) và có những giọt nước đọng lại trên ống thủy tinh.