Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6:
\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
mà 8<9
nên \(2^{225}< 3^{150}\)
4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)
Dấu = xảy ra khi 5x+3=0
=>x=-3/5
1:
\(\left(2x+1\right)^4>=0\)
=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)
=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)
Dấu = xảy ra khi 2x+1=0
=>x=-1/2
\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}\\ b,-\dfrac{2}{3}-x=1\\x=-\dfrac{2}{3}-1\\ x=-\dfrac{5}{3}\\ d,\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:x=\dfrac{5}{2}\\ \dfrac{3}{4}:x=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{3}{4}:x=\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{1}{3}\\ e,\left(x+\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5}{8}\\ x+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{5}{8}:\dfrac{3}{4}\\ x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\\ x=\dfrac{7}{12}\)
\(g,\dfrac{x-3}{15}=\dfrac{-2}{5}\\ 5\left(x-3\right)=-30\\ x-3=-6\\ x=-6+3\\ x=-3\\ h,\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-8}{x}\\ x^2=16\\ x=\pm\sqrt{16}\\ x=\pm4\\ k,\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{x-4}{5}\\ 5\left(x+2\right)=3\left(x-4\right)\\ 5x+10=3x-12\\ 5x-3x=-12-10\\ 2x=-22\\ x=-11\)
\(m,\left(2x-1\right)^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\\2x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 77:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-8}=5\)
Do đó: x=40; y=45
Bài 16
a) \(A=\dfrac{n+1}{n+2}\)
Gọi ƯCLN(n+1;n+2) là x ( \(x\in N\) *)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮x\\\left(n+2\right)⋮x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\) \(⋮x\)
\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮x\)
\(\Rightarrow\) x = 1 \(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n+2)=1
Vậy A là phân số tối giản ( vì có ƯCLN = 1)
b) \(B=\dfrac{n+1}{3n+4}\)
Gọi ƯCLN(n+1;3n+4) là d ( \(d\in N\) *)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d
\(\Rightarrow\) \(1⋮d\)
\(\Rightarrow\) d =1
Vậy B là phân số tối giản.
Mấy phần kia tương tự
c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)
=>3n+2 chia hết cho d và 5n+3 chia hết cho d
=>15n+10 chia hết cho d và 15n+9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>ƯCLN(3n+2;5n+3)=1
=>PSTG
d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)
=>12n+1 và 30n+2 đều chia hết cho d
=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
Answer:
Hình tất cả các bài bạn tự vẽ nhé.
Bài 2:
a. Ta có: 10 + 8 = 18cm < 3cm
Vậy bộ ba đoạn thẳng 10cm, 8cm, 3cm thoả mãn bất đẳng thức tam giác nên là cạnh của tam giác.
b. Ta có: 8 + 3 = 11m < 4m
Vậy bộ ba đoạn thẳng 8m, 3m, 4m thoả mãn bất đẳng thức tam giác nên là cạnh của tam giác.
Phần này giải thích bạn cứ áp dụng lý thuyết, định lý trong soắn 3 sách giáo khoa Toán 7 là được nhé.
Bài 3:
Xét tam giác MNP:
`NP-MN<MP<NP+MN` hay `3-1<MP<3+1`
Mà đề ra `MP\inZZ<=>MP=3cm`
Vậy tam giác MNP cân tại P
Bài 4:
Do tam giác ABC cân tại B nên AB = BC
a. Ta có `AB = BC` mà `AB = 7cm<=>BC=7cm`
Vậy `P_{ABC}=AB+BC+AC=7+7+13=27cm`
b. Ta có `AB=BC` mà `AB=5m<=>BC=5m`
Vậy `P_{ABC}=AB+BC+AC=5+5+12=22m`
Bài 5:
Xét tam giác ABO:
`AB>AO-OB`
Mà `OB=OC` (Do tam giác OBC cân tại O)
`=>AB>AO-OC` hay `AO-OC=AC`
`=>AB>AC`