
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\frac{x}{-4}=-\frac{25}{x}\)
\(\Leftrightarrow x^2=100\)
\(\Leftrightarrow x=\pm10\)
#H


Ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\) và \(y-x=4\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{y-x}{12-4}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}.4=2\\\frac{y}{8}=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}.8=4\\\frac{z}{15}=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{1}{2}.15=7,5\end{cases}}\)
Vậy \(x=2;y=4;z=7,5\)

Bài 4:
a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$
$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$
hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$
Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:
$AB=AC$ (cmt)
$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)
$BQ=CR$ (gt)
$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)
$\Rightarrow AQ=AR$
b)
$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$
Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$
Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:
$AQ=AR$ (cmt)
$QH=RH$ (cmt)
$AH$ chung
$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$

Lời giải:
a.
$4x=3y\Rightarrow 20x=15y$
$5y=3z\Rightarrow 15y=9z$
$\Rightarrow 20x=15y=9z=t$
$\Rightarrow x=\frac{t}{20}; y=\frac{t}{15}; z=\frac{t}{9}$
Khi đó:
$2x-3y+z=\frac{2t}{20}-\frac{3t}{15}+\frac{t}{9}=5$
$\frac{t}{90}=6$
$t=540$
$x=\frac{540}{20}=27; y=\frac{540}{15}=36;z=\frac{540}{9}=60$
b. Đặt $5x=8y=3z=t$
$\Rightarrow x=\frac{t}{5}; y=\frac{t}{8}; z=\frac{t}{3}$
Khi đó:
$x-2y+z=34$
$\frac{t}{5}-\frac{2t}{8}+\frac{t}{3}=34$
$\frac{17}{60}t=34$
$t=120$
$x=\frac{120}{5}=24; y=\frac{120}{8}=15; z=\frac{120}{3}=40$
c.
Đặt $\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=t$
$\Rightarrow x=2t; y=3t; z=4t$
Khi đó:
$x^2+3y^2-2z^2=-16$
$(2t)^2+3(3t)^2-2(4t)^2=-16$
$-t^2=-16$
$t^2=16$
$t=\pm 4$
Khi $t=4$ thì $x=2.4=8; y=3.4=12; z=4.4=16$
Khi $t=-4$ thì $x=-8; y=-12; z=-16$

https://hoc24.vn/cau-hoi/.1685893843618 (hoặc bn vào link này cho nhanh cũng đc, mik giải rồi)

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC
Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:
\(\eqalign{
& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr
& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)
BI cạnh huyền chung
⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)
Quảng cáo
Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;
\(\eqalign{
& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr
& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)
CI canh huyền chung
Suy ra: ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF
Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:
ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘
ID = IF (chứng minh trên)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của ˆA
Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC
Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:
ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)
BI cạnh huyền chung
⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;
ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)
CI canh huyền chung
Suy ra: ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF
Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:
ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘
ID = IF (chứng minh trên)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của ˆA
Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W
Cho mk hỏi là đề đâu vậy