K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2023

what the hell sao nhìu zữ zậy?

9 tháng 3 2023

mk cx k bt cô cho s thì lm z thoi ạaaaaa

 

21 tháng 1 2020

Vì 2x = 7y \(\Rightarrow\) \(\frac{x}{7}\) =\(\frac{y}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{7}\)=\(\frac{y}{2}\) =k    \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=7k\\y=2k\end{cases}}\)

      mà x . y=42

\(\Leftrightarrow\)7k .2k =42

\(\Leftrightarrow\)14k2 =42

\(\Leftrightarrow\)k= \(\sqrt{3}\) 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=7\sqrt{3}\\y=2\sqrt{3}\end{cases}}\)

21 tháng 8 2020

a) 87 - 218 = ( 23 )7 - 218

                  = 221 - 218

                  = 218( 23 - 1 )

                  = 218.7

                  = 217.14 \(⋮\)14( đpcm )

b) 167 - 412 = ( 24 )7 - ( 22 )12

                    = 228 - 224

                    = 224( 24 - 1 )

                    = 224.15

                    = 223.30 \(⋮\)30( đpcm )

Mình chỉ làm được 1 cách thôi ;-;

24 tháng 11 2017

thêm 2 người là 10 người 

gọi số giờ 10 người làm xong cánh đồng đó là x ( x >0 ) 

vì số người và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 

xuy ra 8/10 = x/5 xuy ra x = 8 * 5 / 10 = 4 

vậy thêm hai người thì làm 4 giờ xong 

7 tháng 2 2023

xét hai tam giác ABH và ACH (H= 90')                                                      ta có: góc B = C : AC=AB  => tam giác ABH=ACH ( cạnh                                   nên BH=HC ( cặp cạnh tương ứng)                                                          xét hai tam giác BEH (E= 90') và CDH (D= 90')                                        ta có: BH = CH : góc B=C => tam giác BEH=CDH

7 tháng 2 2023

bạn ơi mik cần chứng minh song song, chứ ko phải chứng minh tam giác ;-;

a: góc yAt'=180 độ-60 độ=120 độ

góc yAt'=góc yOx

mà hai góc này đồng vị

nên At'//Ox

b: góc mOA=góc xOy/2=60 độ

góc nAO=góc OAt/2=60 độ

=>góc mOA=góc nAO

=>Om//An

10 tháng 4 2017

\(S=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{99}{100!}\)

\(S=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}\)

\(S=1-\frac{1}{100!}< 1\)

Vậy S<1

10 tháng 4 2017

thánh đây rồi , đơn giản vậy em nghĩ mãi k ra , cảm ơn anh nhiều

1 tháng 8 2023

c) \(\dfrac{35n+3}{70}\)

\(=\dfrac{35n}{70}+\dfrac{3}{70}\)

\(=\dfrac{n}{2}+\dfrac{3}{70}\)

Mà: \(\dfrac{n}{2}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Còn \(\dfrac{3}{70}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn nên:

\(\dfrac{n}{2}+\dfrac{3}{70}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn 

\(\Rightarrow\dfrac{35n+3}{70}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn