Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik gửi nhầm link đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/1459935110952.html?auto=1
mik gửi lầm link đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/1459935110952.html?auto=1
86,
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
87, a Vì các số 12, 14,16 đều chia hết cho 2 nên để x )chia hết cho 2 .
\(x\in\) \(B(2)\)
b) Vì các số 12,14,16 đều chia hết cho 2
Nên x thuộc tập hợp các số lẻ
88, a) Đúng b) Sai (lí do là có vài trường hợp cần xem xét ví dụ : 4 + 2 ) c) Đúng d) Đúng
89, a) 3
b) 2
c) 3
85.
a) Vì 35 ⋮ 7 , 49 ⋮ 7 và 210 ⋮ 7 ⇒ ( 35 + 49 + 210) ⋮ 7
b) Ta có 42⋮7, 140⋮7 nhưng 50⋮̸ 7 ⇒ ( 42 + 50 + 140) ⋮̸ 7
c) Ta có 560 + 18 + 3 = 560 + 21
Mà 560 ⋮ 7 và 21⋮ 7 ⇒ (560 + 18 + 3) ⋮ 7
86.
a) Ta có: 134.4 ⋮ 4; 16 ⋮ 4 ⇒ 134.4 + 16 ⋮ 4. Do đó câu a) đúng.
b) Ta có: 21.8 ⋮ 8 nhưng 17 ⋮̸ 8, do đó 21.8 + 17 ⋮̸ 8. Vậy câu b) sai.
c) Ta có: 3.100 = 300 ⋮ 6 nhưng 34 ⋮̸ 6 nên 3.100 + 34 ⋮̸ 6. Vậy c) sai.
87.
A = 12 + 14 + 16 + x.
Ta có 12 ⋮ 2, 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2.
– Nếu x ⋮ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮ 2 (tất cả các số hạng của A đều chia hết cho 2).
– Nếu x ⋮̸ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮̸ 2. (có duy nhất số hạng x của A không chia hết cho 2, các số hạng còn lại đều chia hết cho 2).
Vậy :
a) Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2.
b) Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2.
88.
Giả sử thương của phép chia a cho 12 là b.
Khi đó a = 12.b + 8 (số bị chia = thương . số chia + số dư).
Ta có:
+ 12 ⋮ 4 nên 12.b ⋮ 4 mà 8 ⋮ 4, suy ra (12b + 8) ⋮ 4 hay a ⋮ 4.
+ 12 ⋮ 6 nên 12.b ⋮ 6, nhưng 8 ⋮̸ 6, suy ra (12b + 8) ⋮̸ 6 hay a ⋮̸ 6.
89.
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
a) (a + b) ⋮ 3 (theo tính chất 1)
b) (a + b) ⋮ 2 (vì b ⋮ 4 thì b ⋮ 2, mà a ⋮ 2 nên (a + b) ⋮ 2)
c) (a + b) ⋮ 3 (vì a ⋮ 6 thì a ⋮ 3, b ⋮ 9 thì b ⋮ 3 nên (a + b) ⋮ 3).
1.
a) m = 15 => B(m) = B(15) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... }
b) m = 30 => B(m) = B(30) = { 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; ... }
c) m = 100 => B(m) = B(100) = { 0 ; 100 ; 200 ; 300 ; ... }
2n+3=2n-4+7
=2(n-2) +7
vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7
=>n-2={-7;-1;1;7}
<=> n={-5;1;3;9}
Các số có 2 chữ số chia hết cho 17 :
{ 17 ; 34 ; 51 ; 68 ; 85 }
Tổng 3 lần chữ số hàng chục và 2 lần chữ số hàng đơn vị chia hết cho 17 :
17 = 1 x 3 + 7 x 2 = 17 ( đúng )
34 = 3 x 3 + 4 x 2 = 17 ( đúng )
....
, vậy số cần tìm là :
{ 17 ; 34 ; 68 ; 85 }
Thật kì diệu là 17 ; 34 có chung một kết quả ; 68 ; 85 lại có chung tiếp một kết quả
không mún nhận k của mình sao . mau giải để kiếm cơ hội nào
abc + bca + cab
= ( 100a + 10b + c ) + ( 100b + 10c + a ) + ( 100c + 10a + b )
= 111a + 111b + 111c
= 111 . ( a + b + c ) \(⋮\)3
Bài 7 :
Tổng số tiền anh Sơn phải trả là :
125 000 x 2 + 95 000 x 3 + 17 000 x 5 = 620 000 ( đồng )
Anh Sơn phải trả nốt số tiền là :
620 000 - 100 000 x 2 = 420 000 ( đồng )
Đáp số : ............
Bài 8 :
Cô Hồng mua số bút chì là :
12 x 2 = 24 ( chiếc )
Gọi số tiền mua bút chì là a ( đồng ) ( a ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
30 x 7 500 + 30 x 2 500 + 24a = 396 000
=> 225 000 + 75 000 + 24a = 396 000
=> 300 000 + 24a = 396 000
=> 24a = 396 000 - 300 000 = 96 000
=> a = 96 000 : 24 = 4 000 ( đồng )
Đáp số : ..................