Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giun đũa: Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng phân tán đi khắp nơi.
Khi ngưới ăn chúng chui vào ruột non, ấu trùng chui ra vào máu qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non kí sinh.
Trinh sản, hay còn gọi là Trinh sinh, thuật ngữ khoa học là Parthenogenesis ( /ˌpɑrθənoʊˈdʒɛnəsɪs/), từ chữ Hy Lạp Parthenos là "cô gái trinh tiết" và geneslà "phát sinh", là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.[1]
Trong các hậu hoa kiểng, người ta phải cho giun đất vào để :
+ Giun làm đất tơi xốp giúp cây ( hoa ) dễ hấp thụ hơn trong một cái chậu cây nhỏ.
a) TUẦN LỘC d) ĐỚI LẠNH
b) MÙA HẠ đ) THUNG LŨNG
c) NÚI BĂNG e) NƯỚC BIỂN DÂNG
g) CHIM CÁNH CỤT
từ chìa khóa màu vang là LẠNH GIÁ
nhớ tick mình nha
1.Chim bồ câu.
trên không
Ống tiêu hóa đã phân hóa: miệng → hầu → thực quản → diều→ dạ dày tuyến→ dạ dày cơ →ruột non → ruột già → hậu môn.
có lm tổ
tấn công dùng móng vuốt tấn công,chạy trốn.
Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi; chim bồ câu là động vật hằng nhiệt. Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ. ... Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng, làm đầu chim nhẹ.
Bạn tham khảo nhé:
- Lập bảng so sánh các đặc điểm tổ chức cơ thể của các đại diện trong các ngành động vật đã học
=> Từ bảng trên rút ra kết luận: Các hệ cơ quan của động vật (từ ngành ĐVNS đến ngành ĐVCXS) có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể:
- Đối với hệ hô hấp:
- Từ chưa phân hóa => hô hấp bằng da => mang => da và phổi => phổi và túi khí => phổi (hoàn thiện).
- Đối với hệ tuần hoàn
- Từ chưa có tim => tim chưa có ngăn => tim 2 ngăn => tim 3 ngăn (máu nuôi cơ thể là máu pha) => tim 4 ngăn (máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi).
- Đối với hệ thần kinh
- Từ chưa phân hóa => thần kinh mạng lưới => chuỗi hạch đơn giản => chuỗi hạch phân hóa => hình ống (phân hóa thành bộ não và tuỷ sống).
- Đối với hệ sinh dục
- Từ chưa phân hóa => tuyến sinh dục chưa có ống dẫn => tuyến sinh dục có ống dẫn.
Giun đất đã có phần tiến hóa hơn so vs các ngành giun khác ở các đặc điểm:
+ Đối xứng 2 bên.
+ Phân đốt, cs khoang cơ thể chính thức.
+ Nhờ sự chun dãn có thể kết hợp vs các vòng tơ mà giun đất di chuyển được.
+ Có cơ quan tiêu hóa phân hóa.
+ Hô hấp qua da, có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
+ Lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi
TK :
+Bảo vệ động vật hoang dã.
+Xây dựng khu bảo tồn động vật.
+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay :
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
B.4: Tuy thỏ hoang di chuyển với vận tốc cao hơn nhưng vì sức yếu, không dai bằng các loài ăn thịt nên vẫn không thoát khỏi chúng.