Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thực hiện được:
\(A=F.s=300.150=45000J\)
Công suất của ngựa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{45000}{90}=500W\)
Công của con ngựa:
A = F.s = 300. 150 = 45000 J
Công suất con ngựa:
P= A/t = 45000 / 90 = 500 W
Bài 1:
\(4p=240s\)
\(\left\{{}\begin{matrix}s''=v'':t''=2,5:120=\dfrac{1}{48}m\\v'=s':t'=240:240=1\\v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{\dfrac{1}{48}+240}{240+120}\simeq0,6\end{matrix}\right.\)m/s
Bài 2:
\(27000m=27km\)
\(\left\{{}\begin{matrix}s'=v':t'=30:5=6km\\v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{6+27}{5+0,5}=6\end{matrix}\right.\)km/h
Bài 3:
\(t'=s':v'=8:\left(4.3,6\right)=\dfrac{5}{9}h\)
\(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{8+10}{\dfrac{5}{9}+1}=\dfrac{81}{7}\)km/h
Khối lượng máu được bơm từ chân đến đỉnh đầu:
\(75.2=150g=0,15\left(kg\right)\)
Công quả tim thực hiện được:
\(A=P.h=10.0,15.1,65=2,475J\)
Công suất của quả tim:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2,475}{60}=0,04125W\)
Có nghĩa là muốn cho nhôm tăng thêm ` 1^oC ` thì cần ` 880J/Kg.K `
Nhiệt lượng `2l` nước toả ra
\(Q_{toả}=m_1c_1\Delta t=2.4200\left(60-40\right)=168kJ\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ \left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t=168000\\ \left(0,5.880+m_3.4200\right)\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_3\approx1,89kg\)
Bài 3.
Khi lượng nước sôi: \(t'=100^oC\)
Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_0^oC\)
\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)
Khối lượng nước cần đun nóng:
\(m=D\cdot V=1000\cdot0,01=10kg\)
Nhiệt độ nước tăng lên: \(Q=mc\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{840000}{10\cdot4200}=20^oC\)
Nhiệt độ ban đầu của nước:
\(t_0=t'-\Delta t=100^oC-20^oC=80^oC\)
Bài 4.
Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot380\cdot\left(150-40\right)=12540J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t_3\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(40-25\right)=63000m_{nc}\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow63000m_{nc}=12540\Rightarrow m_{nc}=0,2kg=200g\)
Bài 5.
Nhiệt dung riêng của chất:
\(c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{8400}{1\cdot2}=4200J\)/kg.K
Vậy đay là nước.
Bài 6.
\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)
Ấm được làm bằng đồng, nên có nhiệt dung riêng là \(c_{ấm}=380\)J/kg.K
Cần một nhiệt lượng để đun nóng 1l nước là:
\(Q=\left(m_{nc}\cdot c_{nc}+m_{ấm}\cdot c_{ấm}\right)\cdot\Delta t=\left(0,3\cdot380+1\cdot4200\right)\cdot\left(100-15\right)=366690J\)
Mà mỗi giây ấm cần một nhiệt lượng là 500J.
\(\Rightarrow\)Thời gian cần để đun sôi nước trong ấm:
\(t=\dfrac{366690}{500}=733,38s\approx12\) phút
Đặt trọng tâm của thanh AB là M
Trọng lượng các vật lần lượt: \(\hept{\begin{cases}P_A=10m_A=10.12=120N\\P=10m=10.0,5=5N\\P_B=10m_BN\end{cases}}\)
Cách tay đòn của \(\hept{\begin{cases}P:OM=\frac{1}{2}.AB\\P_A:OA=\frac{2}{3}.AB\\P_B:OB=\frac{1}{3}.AB\end{cases}}\)
Hệ thống cân bằng khi \(P_A.OA=P.OM+P_B.OB\)
\(\rightarrow120.\frac{2}{3}.AB=5.\frac{1}{6}.AB+P_B.\frac{1}{3}.AB\)
\(\rightarrow120.\frac{2}{3}=5.\frac{1}{6}+P_B.\frac{1}{3}\)
\(\rightarrow80=\frac{5}{6}+P_B.\frac{1}{3}\)
\(\rightarrow\frac{475}{6}=P_B.\frac{2}{3}\)
\(\rightarrow P_B=118,75N\)
Trọng lượng của vật B là: \(m_B=\frac{P_B}{10}=\frac{118,75}{10}=11,875kg\)