K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

Bài 1 :

a) x < 0

b) x > 0

c) <=> 3 + |3x - 1| = 5

<=> |3x - 1| = 5 - 3 = 2

<=> 3x - 1 = 2 hoặc -3x + 1 = 2

<=> 3 x = 3 hoặc -3x = 1

<=> x = 1 hoặc x = -1/3

17 tháng 6 2016

Bài 2 :

a) 27 = 33 < 3n < 243 = 35

<=> 3 < n < 5

Vì n thuộc N* nên n thuộc {4; 5}

b) 32 = 25 < 2n < 128 = 27

<=> 5 < n < 7. Vì n thuộc N* nên n = 6

c) 125 = 5 . 25 = 5 . 52 < 5.5n < 5 . 125 = 5 . 53

<=> 2 < n < 3. Vì n thuộc N* nên n = 3

20 tháng 7 2017

3a)Vì A là số nguyên

=>\(3n+9⋮n-4=>3n-12+21⋮n-4=>3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\text{3 . (n - 4)}⋮n-4\)

=>\(21⋮n-4=>n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

(Vì n là số nguyên => n - 4 là 1 số nguyên)

=>\(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;9;11;25\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -17 -3 1 3 5 9 11 25
3n + 9 -42 0 12 18 24 36 42 84
n - 4 -21 -7 -3 -1 1 3 7 21
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}\) 2 0 -4 -18 24 12 6 4

Vậy.....

b)Vì B là số nguyên

=>\(2n-1⋮n+5=>2n+10-11⋮n+5=>2\left(n+5\right)-11⋮n+5\)

\(\text{2 ( n + 5)}⋮n+5\)

=>\(11⋮n+5=>n+5\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

(Vì n là số nguyên=> n + 5 là số nguyên)

=> \(n\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -16 -6 -4 6
2 n - 1 -33 -13 -9 11
n + 5 -11 -1 1 11
\(B=\dfrac{2n-1}{n+5}\) 3 13 -9

1

Vậy.......

20 tháng 7 2017

Bài 6 cậu chép đúng đề bài chứ??

14 tháng 7 2016

Bài 1 :

a. \(\left|x-\frac{1}{3}\right|< \frac{5}{2}\)

TH1 : nếu \(\left|x-\frac{1}{3}\right|>0\)

\(x-\frac{1}{3}< \frac{5}{3}\)

\(x< 2\)

TH2 : nếu \(\left|x-\frac{1}{3}\right|< 0\)

\(\frac{1}{3}-x< \frac{5}{3}\)

\(x>-\frac{4}{3}\)

14 tháng 7 2016

Bài 2 :

a. \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(\left(x-2\right)^2-1=0\)

\(\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\x-1=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=1\end{array}\right.\)

1 tháng 12 2016

A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3

Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC

=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau

=> Góc C1= Góc A1

Xét ΔABH và ΔCAK có

BA=AC( ΔABC cân)

Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)

Đều  _|_ AK

=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)

=> Góc BAK = Góc CAK

Mà Góc C1= Góc A1

=> Góc A2= Góc C2 

Xét 2  ΔAHM và ΔCKM có

AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Góc A2= Góc C2 (cmt)

AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)

=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c) 

=>HM=MK=>  ΔMHK cân tại M (1)

Ta lại có Góc M1= Góc M2

mà Góc M1+góc M3=90o 

=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)

Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M

1 tháng 12 2016

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 

=> AB=AC 

Mặt khác có: 

mà  => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K  

Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿

=>BH=AK﴾đpcm﴿

2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao

Mặt khác: 

mà    => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì

Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿

AH=CK ﴾câu a﴿

=>MH=MK  và   

Ta có: ﴾AM là đường cao﴿

Từ ; => Góc HMK vuông 

Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân 

3 tháng 10 2016

a) Ta có 

x8=(x4)2=>n=4