K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

\(b,=\left|\dfrac{17}{6}-\dfrac{35}{6}\right|+1=3+1=4\\ c,=\dfrac{7^3\left(7^2-4\right)}{45}=\dfrac{7^3\cdot45}{45}=7^3=343\)

31 tháng 10 2021

thanks :333 nếu dc cậu giúp mình hai câu duới nhé

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBDH

6 tháng 11 2021

giúp mình nốt câu b,c,d được ko

6 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

1 tháng 12 2015

a) Xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

OM:cạnh chung

OA=OB(gt)

góc AOM=góc BOM (vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

suy ra :Tam giác OAM =tam giác OBM (c.g.c0

suy ra MA=MB(2 cạnh tương ứng)

b)   Ta có: MA=MB(cmt)

suy ra tam giác AMH là tam giác cân

góc MAH=góc MBH

Xét tam giác AMH và tam giác BMH ta có:

góc MAH=MBH( cmt)

MA=MB (cmt)

AMH=BMH( vì tam giác OAM =OBM)

suy ra :tam giác AMH=BMH (g.c.g)

suy ra :AH vuông góc HB (2 cạnh tương ứng)

suy ra ; H là đường trung bình của AB   (1)

Vì tam giác AMH =BMH (cmt)

suy ra góc MHA = MHB (2 góc tương ứng )

mà góc MHA + MHB =180 độ (2 góc kề bù)

suy ra : góc MHA+MHB=180 độ :2=90 độ 

suy ra :MH vuuong góc vs AB   (2)

Từ (1) và (2) suy ra MH là đường trung  trực của AB

suy ra OM là đương trung trực của AB

 

23 tháng 2 2021

????????

Các bạn làm nhanh lên nhé mình đang rất vội và đừng quên trả lời từng bước nhé ! (Phần 1)Câu 1) Tìm số a,b,c cho biết !1)\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}\) và \(a^2-b^2=1\)2)\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a^2-b^2+c2^2\)=108Câu  2) Tìm giá trị của các biểu thức sau ?1)\(3\times\left|1-2x\right|-5\)2)\(\left(2^2x^2+1\right)^4-3\)3)\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left(y+2\right)^2+11\)(Lưu ý : Đoạn này các bạn sẽ bị mỏi tay đấy)Câu 3) Tính...
Đọc tiếp

Các bạn làm nhanh lên nhé mình đang rất vội và đừng quên trả lời từng bước nhé ! (Phần 1)

Câu 1) Tìm số a,b,c cho biết !

1)\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}\) và \(a^2-b^2=1\)

2)\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a^2-b^2+c2^2\)=108

Câu  2) Tìm giá trị của các biểu thức sau ?

1)\(3\times\left|1-2x\right|-5\)

2)\(\left(2^2x^2+1\right)^4-3\)

3)\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left(y+2\right)^2+11\)

(Lưu ý : Đoạn này các bạn sẽ bị mỏi tay đấy)

Câu 3) Tính số học sinh của các lớp 7a và 7b .Biết lớp 7a ít hơn 7b là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8;9.

Câu 4) Hưởng ứng phong trò nhỏ của liên đội,ba chi đội 6a,6b,6c đã thu được tổng 120kg giấy vụn.Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9;7;8.Hãy tính số giấy vụn thu được của các chi đội thu được ?

Câu 5) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -6 thì y = 3.

A) Tìm hệ số tỉ lệ y đối với x

B) Hãy biểu diễn y theo x và biểu diễn x theo y

C) Tính giá trị của y theo x = \(\dfrac{1}{2}\)

D) Tính giá trị của x khi y = -8

còn tiếp ➜

1
10 tháng 12 2023

Câu 5:

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)

c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)

d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)

Câu 3:

Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5

Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)

Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn

Câu 4:

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)

Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)

Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg

2 tháng 1 2019

a, Xét tam giác ABM và tam giác CDM có: góc AMB= góc CMD( đối đỉnh)

                                                              AM=CM(gt)

                                                              BM=DM(gt)

suy ra tam giác ABM= tam giác CDM(c.g.c)

2 tháng 1 2019

Cảm ơn nha !!!

5 tháng 11 2016

để B thuộc Z 

=> căn x - 15 chia hết 3

căn x - 15 thuộc B(3)

=> căn x - 15 = 3K  (K thuộc Z)

căn x = 3K + 15

x = (3K + 15)2

5 tháng 11 2016

 \(\frac{\sqrt{x}-15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)-\(\frac{15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5

vì B thuộc Z => \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5 thuộc Z 

=> \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)thuộc Z

=>\(\sqrt{x}\)chia hết cho 3 

=> \(\sqrt{x}\)= 9  

3 tháng 5 2018

chó nóng

3 tháng 5 2018

có ai giúp mình vs mai mình thi học kì zồi T_T