K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021

Bạn tự vẽ hình nhé!

Vì AC và MC là 2 tt cắt tại C

`=>OC` là phân giác `hat{AOM}`

`=>hat{COM}=hat{COA}=1/2hat{AOM}`

Tương tự do MD và BD là 2 tt cắt tại D

`=>hat{MOD}=1/2hat{BOM}`

`=>hat{COM}+hat{DOM}=1/2(hat{AOM}+hat{BOM})=1/2*180^o=90^o`

Hay `hat{COD}=90^o`

8 tháng 6 2021

Vì CM,CA là tiếp tuyến \(\Rightarrow OC\) là phân giác \(\angle MOA\)

\(\Rightarrow\angle MOA=2\angle MOC\)

Vì DM,DB là tiếp tuyến \(\Rightarrow OD\) là phân giác \(\angle MOB\)

\(\Rightarrow\angle MOB=2\angle MOD\)

\(\Rightarrow\angle COD=\angle MOD+\angle MOC=\dfrac{1}{2}\left(\angle MOB+\angle MOA\right)=\dfrac{1}{2}\angle AOB\)
\(=\dfrac{1}{2}.180=90\)

còn khúc sau chắc bạn tự giải quyết được rồi nhỉ

 

29 tháng 5 2021

Tham khảo:

29 tháng 5 2021

Gọi số lượng công việc của đội 1 và 2 làm được trong 1h lần lượt là a,b(phần công việc) \(\left(a,b>0\right)\),x là công việc cần làm \(\left(x>0\right)\)

Theo đề,ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{18}{5}\left(a+b\right)=x\left(1\right)\\\dfrac{x}{b}-\dfrac{x}{a}=3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (2) \(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a}\right)=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a}}=\dfrac{3}{\dfrac{a-b}{ab}}=\dfrac{3ab}{a-b}\)

Thế vào (1),ta được: \(\dfrac{18}{5}\left(a+b\right)=\dfrac{3ab}{a-b}\Leftrightarrow\dfrac{18\left(a+b\right)}{5}=\dfrac{3ab}{a-b}\)

\(\Rightarrow18\left(a+b\right)\left(a-b\right)=15ab\Rightarrow18a^2-15ab-18b^2=0\)

\(\Rightarrow6a^2-5ab-6b^2=0\Rightarrow\left(3a+2b\right)\left(2a-3b\right)=0\)

mà \(a,b>0\Rightarrow2a=3b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}b\\b=\dfrac{2}{3}a\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1),ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{18}{5}\left(a+\dfrac{2}{3}a\right)=x\\\dfrac{18}{5}\left(\dfrac{3}{2}b+b\right)=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6a=x\\9b=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) đội 1 làm xong công việc trong 6h,đội 2 làm xong trong 9h

Câu I:

1) Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\dfrac{x+\sqrt{x}-4}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+x+\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)

\(=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}}\)

2) Để P=3 thì \(\dfrac{x+2}{\sqrt{x}}=3\)

\(\Leftrightarrow x+2=3\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)-2\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Để P=3 thì x=4

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2023

Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.

13 tháng 7 2023

Câu h của em đây nhé

h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

17 tháng 1 2023

\(c,\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{y+1}=3\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{2}{y+1}=6\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{y+1}+\dfrac{3}{y+1}=5\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y+1}=5\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+1=1\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\left(2\right)\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) :

\(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{0+1}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-2}-3=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-2}=4\)

\(\Rightarrow x-2=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(3;0\right)\)

 

 

c: =>4/x-2+2/y+1=6 và 4/x-2-3/y+1=1

=>5/y+1=5 và 2/x-2+1/y+1=3

=>y+1=1 và 2/x-2+1=3

=>y=0 và x-2=1

=>x=3 và y=0

17 tháng 7 2018

B A C H

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{6}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{6}=x\)  \(\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AB=5x;\)\(AC=6x\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{9}=\frac{1}{25x^2}+\frac{1}{36x^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{61}{900x^2}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\)\(900x^2=549\)

\(\Rightarrow\)\(x=\sqrt{\frac{549}{900}}=\frac{\sqrt{61}}{10}\)

\(\Rightarrow\)\(AB=\frac{\sqrt{61}}{2}\);     \(AC=\frac{3\sqrt{61}}{5}\)

Áp dụng Pytago ta có:

    \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)   \(BC=61x^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=x\sqrt{61}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\frac{\sqrt{61}}{10}.\sqrt{61}=6,1\)

p/s: bạn tham khảo nhé, do số không đẹp nên có lẽ mk tính toán sai 1 số chỗ, bạn bỏ qua và ktra nhé, sai đâu ib mk