K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

góc A1 và góc A2 là 2 góc bù nhau => góc A2 = 180*- A1 = 110*

góc A1 và góc A3 là 2 góc đối đỉnh => góc A3 = 70*, góc A2 và góc A4 là 2 góc đối đỉnh => góc A4=110*

Câu 2: góc B1 và góc B2 là 2 góc bù nhau => B1+B2 =180*. Lại có B1-B2 = 60*

=> B1+B2+B1-B2 = 240*

<=> 2B1= 240*

=> B1 = 120*=>B1 =B3=120*(2 góc đối đỉnh)

=> B2 =60*=> B2 =B4 =60*(2 góc đối đỉnh)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

12 tháng 7 2016

lần trc chụp ngược chắc bn xoay ngang đt thì bây h đảo lại thôi

12 tháng 7 2016

bạn chụp ngươc là do quay ngang điện thoại giờ chỉ cần xoay dọc là dc.

27 tháng 6 2018

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

18 tháng 3 2017

Làm 3 cách lun nha

18 tháng 3 2017

Làm tạm 1 cách thôi nhé

B A C N M

Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta BMC\)có:

\(BN=CM\)(Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC => 1/2 AB = 1/2 AC)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Vì tam giác ABC cân tại A)

\(BC\): chung

\(\Rightarrow\Delta BNC=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BM=CN\)(2 cạnh t.ứng)

Bài 2: 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có 

BH chung

HA=HD

Do đó: ΔBHA=ΔBHD

b: Ta có: ΔBHA=ΔBHD

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

hay BH là tia phân giác của góc ABD

4 tháng 3 2016

30 độ ak

7 tháng 5 2016

mk làm đc rồi

Chọn B

8 tháng 11 2021

B

26 tháng 1 2021

Bài 1 nha mấy bạn!!

26 tháng 1 2021

mấy bài trong chương này dễ mà