Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu | Chủ ngữ | Vị ngữ |
a | Những hạt mưa xuân | thì thầm rơi trong đêm gợi lên bao nỗi buồn man mác Thành phần mở rộng: gợi lên bao nỗi buồn man mác. |
b | Những con ong vàng | cần mẫn bay đi bay lại hút nhụy hoa |
c | cả lớp | đã làm xong bài tập thầy giáo vừa giao |
d | Người mẹ ấy | tay không lúc nào ngơi |
TL:
Câu 1: Từ "phong" trong câu :"Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong" có nghĩa là bọc kín (gói, bọc)
Câu 2: Nội dung của đoạn văn trên là: Tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội
Phép tu từ chủ yếu trong đoạn văn là phép nhân hoá (mưa, mặt đất, cây) đã làm cho cảnh vật được miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. Nhờ vậy đoạn văn đã gợi lên được một triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.”. (Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả một mùa hoa thơm trái ngọt)
b)Tính liên kết của đoạn văn:
*Liên kết về nội dung:
-Các câu trong đoạn văn cùng phục vụ chủ đề đoạn văn là: Mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. (liên kết chủ đề)
-Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (liên kết lôgíc)
*Liên kết hình thức:
-Phép lặp: Mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
-Phép đồng nghĩa, liên tưởng:
+Mưa, hạt mưa, giọt mưa
+Mặt đất, đất trời
+Cây cỏ, cây nhánh lá, mầm non, hoa thơm, trái ngọt
-Phép thế: cây cỏ - chúng
-Phép nối: Và
câu ghép có dấu hiệu là có dấu phẩy , có các từ nối hoặc cặp từ nối , còn câu có cụm C-V là gì vậy hay là chủ ngữ và vị ngữ ạ ? Chúc bạn học giỏi
a. Những hạt mưa xuân// thì thầm rơi trong đêm gợi lên bao nỗi niềm man mác.
b. Những con ong vàng// cần mẫn bay đi bay lại hút nhụy hoa.
c. Cả lớp// đã làm xong bài tập thầy giáo /vừa ra.
d. Người mẹ ấy// tay/ không lúc nào ngơi.
mk cũng gặp bài này