K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 15: 

1: Ta có: \(\sqrt{2x+5}=\sqrt{1-x}\)

\(\Leftrightarrow2x+5=1-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x=1-5\)

\(\Leftrightarrow3x=-4\)

hay \(x=-\dfrac{4}{3}\)

2: Ta có: \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x-1\)

\(\Leftrightarrow x=0\)(loại

3: Ta có: \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=3x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1=0\)(vô lý

4: Ta có: \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=4x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

5: Ta có: \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3-x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2021

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

11 tháng 5 2021

câu 3 chứ

Bài 3: 

a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB

Suy ra: K là trung điểm của AB

hay \(AK=BK=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:

\(OA^2=OK^2+KA^2\)

hay OK=3(cm)

c: \(f\left(5-2\sqrt{3}\right)=f\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-2\sqrt{3}}+m\left(5-2\sqrt{3}\right)+2=\sqrt{2-1}+2m+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}+1+m\left(5-2\sqrt{3}\right)=2m+3\)

\(\Leftrightarrow m\left(3-2\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)

hay \(m=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

16 tháng 7 2021
ext-9bosssssssssssssssss

Câu 9:

a) Ta có: \(9x^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(4x^2=13\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{13}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{\sqrt{13}}{2};-\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right\}\)

c) Ta có: \(2x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=-9\)(Vô lý)

d) Ta có: \(-x^2+324=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=324\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\x=-18\end{matrix}\right.\)

39) Ta có: \(\sqrt{49-5\sqrt{96}}-\sqrt{49+5\sqrt{96}}\)

\(=\sqrt{49-20\sqrt{6}}-\sqrt{49+20\sqrt{6}}\)

\(=5-2\sqrt{6}-5-2\sqrt{6}\)

\(=-4\sqrt{6}\)

40) Ta có: \(\sqrt{35+12\sqrt{6}}-\sqrt{35-12\sqrt{6}}\)

\(=3\sqrt{3}+2\sqrt{2}-3\sqrt{3}+2\sqrt{2}\)

\(=4\sqrt{2}\)

41) Ta có: \(\sqrt{13+2\sqrt{42}}+\sqrt{13-2\sqrt{42}}\)

\(=\sqrt{7}+\sqrt{6}+\sqrt{7}-\sqrt{6}\)

\(=2\sqrt{7}\)

a: Ta có: \(\left(12-6\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{\dfrac{3}{14-8\sqrt{3}}}-3\cdot\sqrt{2\left(1-\sqrt{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\right)+2\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\)

\(=\left(3-\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}-3\cdot\sqrt{2\cdot\left(1-\sqrt{1-\sqrt{3}+1}\right)+2\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\left(3-\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{6}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2}-3\cdot\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\cdot\sqrt{4-2\sqrt{3}}\right)+2\sqrt{3}+2}\)

\(=\dfrac{\left(3\sqrt{6}-3\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{2}-3\cdot\sqrt{2-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)+2\sqrt{3}+2}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{6}+3\sqrt{2}}{2}-3\cdot\sqrt{2-\sqrt{6}-\sqrt{2}+2\sqrt{3}+2}\)

Đến đây thì xin lỗi bạn, mình thua

b: Ta có: \(x^4+6x^3+11x^2+6x+1\)

\(=x^4+3x^3+x^2+3x^3+9x^2+3x+x^2+3x+1\)

\(=\left(x^2+3x+1\right)^2\) là số chính phương(đpcm)