K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

cái này phải tự làm thôi không ai làm hộ được đâu:)

10 tháng 1 2022

"VỀ CÁ NHÂN" nên bn pk tự túc là hạnh phúc thôi

28 tháng 12 2021

Giúp mình với mn ơi

28 tháng 12 2021

cái này bn phải tự làm chứ

⚡ Đề bài : Viết về người mẹ , nhà thơ Trương Hương Nam có những câu thơ như sau :                                          " Thời gian chạy qua tóc mẹ                                              Một màu trắng đến nôn nao                                              Lưng mẹ cứ còng dần xuống                                             Cho con ngày một thêm cao "      a) Từ " chạy " trong câu thơ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa...
Đọc tiếp

Đề bài : Viết về người mẹ , nhà thơ Trương Hương Nam có những câu thơ như sau :

                                          " Thời gian chạy qua tóc mẹ batngo

                                             Một màu trắng đến nôn nao thanghoa

                                             Lưng mẹ cứ còng dần xuốngkhocroi

                                             Cho con ngày một thêm cao "lolang

      a) Từ " chạy " trong câu thơ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Em hiểu thế nào về câu thơ " Thời gian chạy qua tóc mẹ / Một màu trắng đến nôn nao "

      b) Theo em , người con muốn nói gì với mẹ qua hai câu thơ :" Lưng mẹ cứ còng dần xuống / Cho con ngày một thêm cao "❔

    MN GIÚP MIK VS , MIK XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ SẼ " BIẾU " CÁC BẠN ĐÚNG 1 TICK , NHANH 1 TICK , CẢ NHANH VÀ ĐÚNG ĐỰƠC TẬN 3 TICK . PHÂN PHÁT TICK MIỄN PHÍ KHI CÁC BN LÀM GIÚP MIK . CHỈ CẦN 1 BÀI LÀM MÀ ĂN TẬN 3 TICK LUN . HEHEheheleuleu

2

Phân tích :

Đoạn thơ trên đã bộc lộ rất nhiều xúc cảm, tình cảm của nhà thơ Trương Nam Hương đối với người mẹ yêu dấu của mình. Trước hết, ngay từ câu thơ đầu tiên, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa "Thời gian chạy qua tóc mẹ". Thủ pháp ấy vừa giúp hình ảnh "thời gian" trở nên có hồn, sinh động, cụ thể mang những hành động như con người đồng thời còn lột tả được những thay đổi trên mái tóc của mẹ qua năm tháng "Một màu trắng đến nôn nao". Từ mái tóc đen lay láy của người con gái nay đã biến thành màu tóc bạc trắng. Phải chăng, chính màu tóc ấy là hiện thân cho những vất vả, gian lao mà mẹ phải trải qua, mà mẹ phải quảng gánh? Hơn thế nữa, tác giả còn nhấn mạnh thời gian còn khiến lưng mẹ còng xuống. Lưng mẹ còng bởi lẽ để cho con ngày một thêm cao". Tức là mẹ đã dầm mưa dãi nắng, lao động cực nhọc không quản ngại khó khăn, vất vả để nuôi con lớn khôn trưởng thành. Thật vậy, đoạn thơ với những ngôn ngữ mộc mạc, chân thành và giản dị đã bộc lộ rõ nét tình cảm chân thành, biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với mẹ. Cũng từ đây, mỗi người con hãy chăm chỉ, siêng năng, cần cù học tập và làm việc để đền đáp công ơn trời biển ấy.

26 tháng 1 2021

a) Từ "chạy" trong câu thơ là nghĩa chuyển vì nghĩa gốc của từ "chạy" là  di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp. Câu thơ " Thời gian chạy qua tóc mẹ / Một màu trắng đến nôn nao " hiểu là người mẹ càng ngày càng già đi.

b)  Người con muốn nói với mẹ qua hai câu thơ :" Lưng mẹ cứ còng dần xuống / Cho con ngày một thêm cao " là mẹ đi làm để nuôi con khôn lớn.

Mình nghĩ sao ghi vậy thôi, chắc sai rồi !

31 tháng 10 2019

1. Mở bài:

- Giới thiệu chung về phiên chợ quê em.

- Địa điểm họp chợ? Thời gian họp chợ?

- Quang cảnh họp chợ như thế nào?

2. Thân bài: Tả cảnh phiên chợ quê theo một thứ tự nhất định.

- Miêu tả bao quát:

+ Ồn ào, đông đúc.

+ Nhiều màu sắc.

- Miêu tả cụ thể (Chú ý đến những đặc sản của chợ quê em)

+ Các dãy hàng bán trong chợ: Các mặt hàng, màu sắc, hình dáng của các loại hàng, các mùi vị đặc biệt của chợ.

+ Cảnh mua bán trong chợ: Tả một vài hàng tiêu biểu.

+ Các hoạt động khác ngoài hoạt động mua bán: Ăn uống, trò chuyện,…

3. Kết bài:

- Cảm nghĩ , tâm trạng của em mỗi lần đến chợ.

- Tình cảm của em với chợ quê, với quê mình.

25 tháng 5 2017

Đáp án C

12 tháng 9 2018

- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ mú có đoạn kể rằng: “ít lâu sau người em có mang, đến bảy năm, bảy tháng, bảy ngày mới sinh ra được một quả bầu. Người chồng định đập đi, nhưng vợ tiếc đem gác lên bếp. Nhiều lần đi làm nương về, nghe trong nhà có tiếng cười nói lao xao. Một hôm người chồng trèo lên gác bếp áp tai vào quả bầu nghe ngóng thì thấy có tiếng ầm ĩ liền mang xuống định lấy dao bổ ra. Người vợ sợ thế chặt phải con, bảo chồng lấy que đốt cho nhọn đầu đế dùi. Khi dùi thủng quả bầu, người Khơ mú chui ra được. Người chồng ưng bụng quá bèn khoét lỗ cho rộng ra: Người Thái, người Tày, người Lự theo nhau chui ra. Người chồng thích quá, liền lấy củi đập vỡ quả bầu: người Lào, người Kinh (tức người Việt) ra tiếp. Người Khơ mú vì ra đầu tiên, bị dính muội than quả bầu nên da ngăm ngăm đen. Người Kinh ra sau cùng nên da trắng. Em út hết đất phải đi xa, xuống tận vùng đồng bằng, con nước dựng bản lập mường sinh cơ lập nghiệp”.

- Ý nghĩa của chung của 2 truyện là : Giải thích nguồn gốc của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.

- Chia con: đều chia các con đi nơi khác nhau để dựng nước, lập nghiệp

- Hai truyện giống nhau: Khẳng định mối quan hệ huyết thống, tình anh em ruột thịt trong đại gia định các dân tộc Việt Nam (Các dân tộc cùng sinh ra từ một bọc, một quả bầu, cùng cha, cùng mẹ). Hai truyện đều giải thích về đề cao tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em, giữa nhân dân sông ở các vùng, miền của đất nước ta.

 

16 tháng 5 2016
Những văn bản thể hiện tập trung truyền thống yêu nướcNhững văn bản thể hiện tập trung lòng nhân ái
Buổi học cuối cùng Bức tranh của em gái tôi
Cây tre Việt NamBuổi học cuối cùng
Lượm  
Vượt Thác  
Đêm nay Bác không ngủ 
Lòng yêu nước 
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 

 

4 tháng 5 2017

ủa buổi học cuối cùng thể hiện lòng nhân ái chỗ nào z??????

30 tháng 4 2020

Tham khảo chứ không giải ra luôn cho bạn đâu : https://www.chuabaitap.com/soan-van-lop-6-chi-tiet/soan-bai-buoi-hoc-cuoi-cung-chi-tiet.html
P/s : Cố lên nha :V