Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
- Pt/c: ♀đỏ tươi × ♂trắng → F1: ♀ đỏ tía + ♂ đỏ tươi, F1 giao phối cho F2: 3/8 đỏ tía, 3/8 đỏ tươi, 2/8 trắng.
- Ta thấy: Đây là phép lai 1 tính trạng, Ptc và F1 giao phối cho F2 có 8 tổ hợp kiểu hình (lớn hơn 4) → có tương tác gen. Tỉ lệ 3:3:2 là tỉ lệ đặc thù của tương tác 9:3:4.
- Tính trạng ở F1 biểu hiện không đều ở 2 giới → Aa hoặc Bb nằm trên NST giới tính X, cặp NST còn lại nằ trên NST thường.
- Quy ước gen: A-B-: đỏ tía; A-bb: đỏ tươi; aaB- + aabb: Trắng.
* Nếu gen Aa nằm trên NST giới tính X:
P: XAXAbb × XaYBB → F1: XAXaBb và XAYBb (100% đỏ tía) → loại.
* Nếu Bb nằm trên NST giới tính X:
- P: AAXbXb × aaXBY
- F1: AaXBXb , AaXbY
- F2: (1AA:2Aa:1aa)(1XBXb:1XbXb:1XBY:1XbY).
* Cho các con đỏ tía ở F2 giao phối: (1/3AA:2/3Aa)XBXb × (1/3AA:2/3Aa)XBY
→ Con đực mắt trắng thu được = aaXBY + aaXbY = (1/3 × 1/3)(1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 1/18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Tính trạng màu mắt phân bố không đều ở 2 giới nên chứng tỏ gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính. Tính trạng này xuất hiện ở cả 2 giới nên gen này nằm trên X không có alen tương ứng trên Y
Tổng tỷ lệ kiểu hình ở F2 là 3+3+2 = 8 = 4×2. Vậy chứng tỏ một bên cho 2 giao tử,1 bên cho 4 giao tử.Bên cho 4 giao tử là giới XY. Vậy XY dị hợp 2 cặp gen mà lại quy định 1 tính trạng màu mắt
Chứng tỏ có 2 cặp gen không alen tương tác với nhau để hình thành tính trạng màu mắt.
Như vậy 1 cặp gen nằm trên × và 1 cặp nằm trên NST thường đã có tương tác gen trong việc hình thành tính trạng màu mắt.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lai ruồi giầm cái mắt đỏ tươi thuần chủng với ruồi đực mắt trắng thuần chủng người ta thu được ở F1 100% ♀ mắt đỏ tía; 100%♂ mắt đỏ tươi.
Cho ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên ở đời F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới như sau:
3/8 mắt đỏ tía;3/8 mắt đỏ tươi:2/8 mắt trắng.
Như vậy ta thấy màu sắc mắt biểu hiện không đồng đều ở 2 giới;
F2 có hơn bốn loại tổ hợp ( 3+ 3+2 > 4)
màu sắc mắt do 2 cặp gen cùng tương tác với nhau quy định, trong đó có 1 gen nằm trên NST giới tính X và 1 gen nằm trên NST thường.
Đáp án C.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
P: đỏ x trắng
F1 : đỏ
PL1 : Cái đỏ x đực trắng
Fb-1 : 3 trắng : 1 đỏ ( 2 giới)
PL2 : đực đỏ x cái trắng
Fb-1 : 1 cái đỏ : 1 cái trắng : 2 đực trắng
Do Fb-1 cho 4 tổ hợp lai, phép lai là lai phân tích
ð F1 cho 4 tổ hợp giao tử
Mà ở phép lai 2, tính trạng phân bố không đều 2 giới
ð Có 1 gen nằm trên NST giới tính
ð F1 : AaXBXb:AaXBY
ở phép lai 2 : AaXBY:aaXbXb
Fb-1 : AaXBXb:aaXBXb: AaXbY : aaXbY
ð A-B- = đỏ; A-bb =aaB-=aabb = trắng
ð Tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung qui định
F1 x F1 : AaXBXb x AaXBY
F2tỷ lệ ruồi cái đồng hợp tử mắt đỏ AAXBXB = ¼ x ¼ = 1/16
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
P: ♀ mắt đỏ × ♂ mắt trắng
F1: 100% mắt đỏ
F1 x F1
F2: 3 đỏ : 1 trắng(♂)
Do F2 tỉ lệ phân li kiểu hình 2 giới khác nhau, tính trạng do 1 gen qui định
→ alen qui định tính trạng màu mắt nằm trên NST giới tính
A mắt đỏ >> a mắt trắng
F1 : XAX- × XAY
F2 : XaY
→ F1 : XAXa × XAY
→ P : XAXA × XaY → (1) sai
F2 : 1 XAXA : 1 XAXa : 1 XAY : 1 XaY → (2) đúng
F2 × F2 : (1XAXA : 1XAXa) × (1XAY : 1XaY)
F3 : đực mắt đỏ XAY = ¾ x ½ = 3/8 = 37,5% → (3) đúng
F3 mắt đỏ (XAXA+XAXa+XAY) = ¾ x ¼ + (¾ x ¼ + ¼ x ¼) + ¾ x ½ = 13/16 = 81,25%
→ (4) đúng
Vậy có 3 kết luận đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A- Đỏ >> a – trắng
Tỉ lệ kiểu hình phân li khác nhau ở hai giới => Gen nằm trên NST X không nằm trên Y .
Kiểu hình ruồi giấm đực mắt đỏ là XAY ; ruồi giấm đực mắt trắng XaY
Kiểu hình ruồi giấm cái mắt đỏ là XAX_ ; ruồi giấm cái mắt trắng XaXa
Ruối cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp là XAXa
XAXa x XAY => 0,25 XaY
Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Tính trạng phân li không đều ở 2 giới nên tính trạng do gen nằm trên NST giới tính quy định.
A - mắt đỏ, a - mắt trắng.
Ta có phép lai:
P: XAXA × XaY.
F1: XAXa : XAY.
F2: XAXA : XAXa : XaY : XAY.
Ruồi cái mắt đỏ dị hợp ở F2 lai với ruồi đực mắt đỏ: XAXa × XAY thì thu được 25% ruồi đực mắt đỏ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A
Tính trạng phân li không đều ở 2 giới nên tính trạng do gen nằm trên NST giới tính quy định.
A - mắt đỏ, a - mắt trắng.
Ta có phép lai:
P: XAXA × XaY.
F1: XAXa : XAY.
F2: XAXA : XAXa : XaY : XAY.
Ruồi cái mắt đỏ dị hợp ở F2 lai với ruồi đực mắt đỏ: XAXa × XAY thì thu được 25% ruồi đực mắt đỏ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
F1 đồng loạt ruồi mắt đỏ, F2 có tỉ lệ 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng.
=> Mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng.
Quy ước: A: mắt đỏ; a: mắt trắng.
Tính trạng màu mắt biểu hiện không đồng đều ở hai giới tính trạng do gen liên kết với NST X không có alen tương ứng trên Y quy định.
Ta có sơ đồ lai:
=> Con cái mắt đỏ dị hợp F2 có kiểu gen đem lai đực mắt đỏ có kiểu gen X A Y .
Ta có: X A X a × X A Y
=> Tỉ lệ ruồi đực mắt đỏ X A Y = 1 4
Đáp án D
- Pt/c: ♀đỏ tươi × ♂trắng → F1: ♀ đỏ tía + ♂ đỏ tươi, F1 giao phối cho F2: 3/8 đỏ tía, 3/8 đỏ tươi, 2/8 trắng.
- Ta thấy: Đây là phép lai 1 tính trạng, Ptc và F1 giao phối cho F2 có 8 tổ hợp kiểu hình (lớn hơn 4) → có tương tác gen. Tỉ lệ 3:3:2 là tỉ lệ đặc thù của tương tác 9:3:4.
- Tính trạng ở F1 biểu hiện không đều ở 2 giới → Aa hoặc Bb nằm trên NST giới tính X, cặp NST còn lại nằ trên NST thường.
- Quy ước gen: A-B-: đỏ tía; A-bb: đỏ tươi; aaB- + aabb: Trắng.
* Nếu gen Aa nằm trên NST giới tính X:
P: XAXAbb × XaYBB → F1: XAXaBb và XAYBb (100% đỏ tía) → loại.
* Nếu Bb nằm trên NST giới tính X:
- P: AAXbXb × aaXBY
- F1: AaXBXb , AaXbY
- F2: (1AA:2Aa:1aa)(1XBXb:1XbXb:1XBY:1XbY).
* Cho các con đỏ tía ở F2 giao phối: (1/3AA:2/3Aa)XBXb × (1/3AA:2/3Aa)XBY
→ Con đực mắt trắng thu được = aaXBY + aaXbY = (1/3 × 1/3)(1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 1/18