Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần chủng khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm không dùng làm giống.
- Không dùng con lai kinh tế làm giống vì thế hệ tiếp theo xuất hiện các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
Không dùng con lai kinh tế để làm giống là vì:
Con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.
- Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.- Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.
Tham khảo :
- Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F] làm sản phẩm, không dùng nó làm giông.
- Ở nước ta hiện nay, phổ biên là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái X con đực thuộc giống lợn Đại Bạch
* Lai kinh tế: Là phép lai cho giao phối giữa vật nuôi bố, mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau, thu được con lai F1 rồi đưa vào sản xuất để thu sản phẩm, không dùng làm giống.
* Ở nước ta, lai kinh tế thực hiện dưới hình thức phổ biến là dùng con giống tốt trong nước giao phối con đực sản cùng giống nhập nội. Được con lai F1 thích nghi với điều kiện kiểu hình chăn nuôi, giống mẹ và sức tăng sản của bố.
* Ví dụ: Lai kinh tế Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch có sức tốt, lợn con mới ra đời 0,7 - 0,8 tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
- Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F] làm sản phẩm, không dùng nó làm giông.
- Ở nước ta hiện nay, phổ biên là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái X con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.
- Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F] làm sản phẩm, không dùng nó làm giông.
- Ở nước ta hiện nay, phổ biên là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái X con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.
Ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế nhằm tạo con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố.
Đáp án cần chọn là: C
- Lai kinh tế là người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống.
- Ở nước ta, lai kinh tế được dùng phổ biến nhất là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Ví dụ: dùng con cái là lợn ỉ Móng Cái lai với con đực Đại Bạch: tạo con lai F1 sẽ có nhiều tính trạng quý như thịt thơm ngon, sức chống chịu tốt, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0,7 – 0,8 kg, tăng trọng nhanh (10 tháng tuổi đạt 80 – 100 kg), tỷ lệ thịt nạc cao.
Người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu.
Đáp án cần chọn là: B
- Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
- Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái × con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.
Không dùng con lai kinh tế để làm giống là vì:
Con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.
Lai kinh tế (Commercial crossing), còn gọi là lai công nghiệp, là phương pháp lai giữa hai cơ thể (đực và cái) thuộc hai, ba, bốn dòng, hoặc giống, hoặc loài khác nhau để tạo con lai thương phẩm; con lai này không sử dụng làm giống mà chỉ để nuôi lấy sản phẩm thịt, trứng, sữa…