A. 1 kiểu    <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...

- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.

- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...

3 tháng 4 2017

- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...

- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.

- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...


Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chấtA. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trờiB. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nướcC. Bánh mì để lâu bị ôi thiuD. Cơm nếp lên men thành rượuCâu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảyC. Chất dễ hóa hơiD. Chất không chảy đượcCâu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ...
Đọc tiếp

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

4

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén được

B. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

19 tháng 10 2021

cảm ơn nha

18 tháng 10 2021
Đáp án là C cậu nhé
19 tháng 10 2021

Câu 20: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể …(1)… sang thể …(2)… của chất

A. (1) lỏng, (2) rắn

B. (1) rắn, (2) lỏng

C. (1) khí, (2) lỏng

D. (1) lỏng, (2) khí

19 tháng 10 2021

Đáp án B

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

19 tháng 10 2021

câu B: Sự bay hơi

Câu 18 [VD]: Khi nói về trùng kiết lị, khẳng định nào sau đây sai?A. Trùng kiết lị dinh dưỡng theo kiểu thực bào (nuốt hồng cầu của người)B. Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả ngắnC. Khi mắc bệnh kiết lị, bệnh nhân có triệu trứng đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũiD. Bào xác của trùng kiết lị (ngoài tự nhiên) có thể bám vào cơ...
Đọc tiếp

Câu 18 [VD]: Khi nói về trùng kiết lị, khẳng định nào sau đây sai?

A. Trùng kiết lị dinh dưỡng theo kiểu thực bào (nuốt hồng cầu của người)

B. Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả ngắn

C. Khi mắc bệnh kiết lị, bệnh nhân có triệu trứng đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi

D. Bào xác của trùng kiết lị (ngoài tự nhiên) có thể bám vào cơ thể muỗi Anôphen, truyền qua máu gây bệnh cho nhiều người

Câu 19 [NB]: Sự sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi ở thủy tức nước ngọt có đặc điểm:

A. Chồi con không tách rời khỏi cơ thể mẹ

B. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn thì tách rời khỏi cơ thể mẹ

C. Chồi con mới sinh ra đã tách khỏi cơ thể mẹ

D. Chồi con và cơ thể mẹ có khoang tiêu hóa thông với nhau

Câu 20 [VD]: Khi nói về mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trong mối quan hệ này chỉ có hải quỳ được lợi

B. Trong mối quan hệ này chỉ có tôm ở nhờ được lợi

C. Hải quỳ và tôm ở nhờ đều mang lại lợi ích cho nhau

D. Sự phát triển của hải quỳ kìm hãm sự phát triển của tôm ở nhờ

Câu 21[NB]: Sán lá gan thường sống kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể động vật?

A. Ruột già.         

B. Ruột non.         

C. Dạ dày.    

D. Gan.

Câu 25[VDC]: Đâu là ấu trùng của sán dây khi ở trong cơ thể động vật ?

A.Sán gạo.

B.Sán lá máu.

C.Sán lá gan.

D.Giun tròn.

1
24 tháng 10 2021

cần những thần đồng help , help tui ik mai thi rùi

Câu 24: Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất là sự chuyển thể

nào của chất?

A. Sự sôi

B. Sự ngưng tụ

C. Sự nóng chảy

D. Sự đông đặc

19 tháng 10 2021

TL

Chọn B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha bạn!!! Thanks!

Câu 26: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất

A. Đường tan vào nước

B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời

C. Tuyết tan

D. Cơm để lâu bị mốc

Câu 26: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất

A. Đường tan vào nước

B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời

C. Tuyết tan

D. Cơm để lâu bị mốc

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

TL:

A . Sự đông đặc nha bạn 

      ~HT~