Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
haha nhiều lắm bạn à GIẢ sử có các số \(ab^2+cd^2=ba^2+dc^2\)với \(a,b,c,d\varepsilonℕ^∗\)
\(\Leftrightarrow(a-b)(a+b)=(d-c)(c+d)\)
tìm các bộ số này rất dễ chẳng hạn như \((5-1)(5+1)=(7-5)(7+5)\)
\(\Leftrightarrow51^2+57^2=15^2+75^2\)
C2 :
\(2\cdot3^{x+2}+4\cdot3^{x+1}=10\cdot3^{2019}\)
\(2\cdot3\cdot3^{x+1}+4\cdot3^{x+1}=10\cdot3^{2019}\)
\(6\cdot3^{x+1}+4\cdot3^{x+1}=10\cdot3^{2019}\)
\(\left(6+4\right)\cdot3^{x+1}=10\cdot3^{2019}\)
\(10\cdot3^{x+1}=10\cdot3^{2019}\)
\(\Rightarrow x+1=2019\)
\(x=2019-1\)
\(x=2018\)
Vậy x = 2018
Chắc sai =))
(X+140):7=33-23.3
(X+140):7=33-24
<=> (X+140):7=3
<=> X+140 = 21
<=> X = -119
( x + 140 ) : 7 = 9 - 8 . 3
( x + 140 ) : 7 = 9 - 24
( x + 140 ) : 7 = - 15
x + 140 = - 15 . 7
x + 140 = - 105
x = - 105 - 140
x = - 245
k cho mik và kb với mik nhé
Cho các em nào chưa biết: bất kì một dãy số nguyên hữu hạn phần tử nào cũng luôn luôn tìm được ít nhất 1 quy luật của nó (bôi đậm và nhấn mạnh 2 chữ luôn luôn này, cho nên ai bảo là dãy này ko có quy luật là bậy đó). Dãy số càng ít phần tử thì càng dễ tìm quy luật, càng dài thì càng lâu (cần kiên nhẫn thôi chứ nó cũng ko khó lắm, bản chất chỉ là cộng trừ nhân chia 1 biến đơn giản). Kĩ thuật đó gọi là nội suy đa thức.
Nhưng cách làm trên thường ko được chào đón trong các câu hỏi vui, vì nó là thuần túy tính toán ai cũng làm ra được chẳng cần động não suy nghĩ gì hết, cứ đặt phép tính nội suy trâu bò là kiểu gì cũng ra.
Thật ra em bảo là có thể có nhiều quy luật thì mình có thể suy ra đây là 1 đáp án cũng được á, còn đáp án khác anh nghĩ thêm
Bài 1: Trên bảng của 1 lớp học có viết các số 1; 2; 3;...; 100; 101. Một học sinh tiến hành một công việc như sau: xóa 2 số bất kì trong các số đó rồi viết thay vào giá trị tuyệt đối của hiệu 2 số đã xóa, sau đó lặp lại công việc trên cho đến khi trên bảng chỉ còn lại 1 số. Chứng tỏ rằng số cuối cùng không thể là 1 số chẵn.
Bài 2:: CHICKEN lấy tuổi của mình viết sau tuổi bố thì được 1 số gồm 4 chữ số. CHICKEN lấy số này trừ đi giá trị tuyệt đối của hiệu số tuổi 2 bố con thì được kết quả là 4289. Hãy tìm số tuổi của 2 bố con CHICKEN.
Bài 3: CMR: Nếu a thuộc Z thì:
a, P = a(a-5) - a(a+8) - 13 là bội của 13
b, Q = (a+5)(a-3) - (a-5)(a+3) chia hết cho 4
1.Tính giá trị của các biểu thức:
a) |-4|+|2|+|-19|+|-16|
b)|-16|+|-19|-|-4|-|-2|
c)|35|:|-7|
d)|-8|.|-4|
e)(-25)+(-150)
g)-45+|-245|
2.Tìm các số tự nhiên x sao cho(nếu bạn làm được câu a thì chat cho mk câu này nha)
a)2x+3 là bội của x-2
b)11x là số nguyên tố.
c)14 chia hết cho 2x+1
d)x-1 là ước của 12.
11^2+22^2=11^2+22^2
22^2+33^2=22^2+33^2
......
88^2+99^2=88^2+99^2