K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

|-1|+|-2|+|-3|+....+|-199|+|-2001|.9

=1+2+3+....+199+2001.9

=1+2+3+...+18009

Tách (1+2+3+...+199)và +18009

Số số hạng là :(199-1):1+1=199(ssh)

Tổng[(199+1).199]:2=19900

=>Ta có:19900+18009=37909

22 tháng 6 2017

Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a;b và c.

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{a+b}{2}=339\Rightarrow a+b=678\)

\(\dfrac{b+c}{2}=359\Rightarrow b+c=718\)

\(\dfrac{a+c}{2}=332\Rightarrow a+c=664\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{2}+\dfrac{b+c}{2}+\dfrac{a+c}{2}=339+359+332\)

\(\Rightarrow a+b+c=1030\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c-a-b=1030-678\\a+b+c-b-c=1030-718\\a+b+c-a-c=1030-664\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=352\\a=312\\b=366\end{matrix}\right.\)

Vậy ba số cần tìm lần lượt là 352;312;366

Chúc bạn học tốt!!!

22 tháng 6 2017

Gọi số thứ nhất là a;số thứ 2 là b và số thứ 3 là c

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a+b}{2}=339\Leftrightarrow a+b=2.339=678\)

\(\dfrac{b+c}{2}=359\Leftrightarrow b+c=359.2=718\)

\(\dfrac{a+c}{2}=332\Leftrightarrow a+c=332.2=664\)

\(\Leftrightarrow a+b+b+c+a+c=678+718+664\)

\(2\left(a+b+c\right)=2060\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=2060:2=1030\)

\(c=1030-678=352\)

\(a=1030-718=312\)

\(b=1030-664=366\)

Bài 1:
Tổng của hai số là: 25×2=50

Ta có sơ đồ:

Số thứ nhất: |----|----|----|----|

Số thứ hai: |----|

Tổng số phần bằng nhau là:

4+1=5(phần)

Số thứ nhất là:

50:5×4=40

Số thứ hai là:

50−40=10

Đáp số: số thứ nhất là 40, số thứ 2 là 10.

Bài 2:

Lời giải :

Tổng tuổi của hai bố mẹ là :

41×2=82 ( tuổi )

Tổng tuổi ba bố, mẹ và con là :

30×3=90 ( tuổi )

Con có số tuổi là :

90−82=8 ( tuổi )

Đáp số : Con : 8 tuổi.

20 tháng 2 2020

- Gọi tổng của n số trên là m ( n, m > 0 )

Theo đề bài ta có : \(\frac{m}{n}=80\)

=> \(m=80n\) ( I )

Ta lại có : \(\frac{m-100}{n-1}=78\)

=> \(78\left(n-1\right)=m-100\) ( II )

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}m=80n\\78\left(n-1\right)=m-100\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=80n\\78n-78=80n-100\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=80n\\-2n=-22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=80.11=880\\n=11\end{matrix}\right.\)( TM )

Vậy có tổng là n số bằng 11 .

20 tháng 2 2020

⇒ Theo đề bài ta có :

Trung bình cộng của n số là 80

Tổng của n số là 80n

⇒ Đề bài lại nói :

Nếu bỏ số 100 đi thì trung bình cộng (n - 1) số là 78

Hay ta còn nói là 80n - 100

78(n - 1) = 80n - 100

78n - 78 = 80n - 100

80n - 78n = 100 - 78

80n - 78n = 22

(80 - 78)n = 22

2n = 22

n = 22 : 2

n = 11

28 tháng 1 2018

Gọi a và b lần lượt là số bé và số lớn.

Ta có:

\(\left(a+b\right):2=8\)

\(\Leftrightarrow a+b=16\)

Nếu gấp đôi a,ta có:

\(\left(2a+b\right):2=11\)

\(\Leftrightarrow2a+b=22\)

Biết tới đó hà~~~

28 tháng 1 2018

bài lớp 5 quên cách làm giồi nhé

4 tháng 2 2020

Tổng của hai số khi chưa thêm Y vào là :

2 x 14,5 = 29

Khi thêm số Y thì tổng của hai số cùng số Y đó là :

3 x 20 = 60

Số Y đó có giá trị là :

60 - 29 = 31

Đáp số : Số Y đó có giá trị là: 31

11 tháng 1 2017

a+b = a/1 +b/1 = 2a/ 2 + 3b/3 =....na/n + mb/m

vd: 3+4 = 6/2 + 16/4 = 7

11 tháng 1 2017

Cảm ơn bạn nhiều nhé

24 tháng 2 2017

Vì một số nguyên cũng là một phân số.

Vd: \(\frac{2}{1}\)cũng là 2

Mà 2 + 3 cũng bằng \(\frac{2}{1}+\frac{3}{1}\)

14 tháng 3 2017

Vì số tự nhiên có thể viết được dưới dạng phân số

VD:2+1=2/1+1/1

8 tháng 11 2018

nhanh dùm mình nha.ko thì mình toi khocroi

8 tháng 11 2018

câu 1

a, \(32^9\)= (2^5)^9= 2^45

16^13=( 2^4)^13=2^52

vì 2^45<2^52 => 32^9<16^13

các câu khác e hãy phân tích ra giống số mũ hoacx giống cơ số rồi so sánh nhé