Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 1260 \( \vdots \)3 và 5306\(\not{ \vdots }\) 3 => (1 260 +5 306) \(\not{ \vdots }\) 3
1260 \( \vdots \)9 và 5306 \(\not{ \vdots }\) 9 => (1 260 +5 306) \(\not{ \vdots }\) 9
b) 436 \(\not{ \vdots }\) 3 và 324\( \vdots \)3 => (436 – 324) \(\not{ \vdots }\) 3
436 \(\not{ \vdots }\) 9 và 324\( \vdots \)9 => (436 – 324) \(\not{ \vdots }\) 9
c) 2.3.4.6 \( \vdots \)3 và 27\( \vdots \)3 => (2.3.4.6 + 27) \( \vdots \)3
2.3.4.6 \( \vdots \)9 và 27\( \vdots \)9 => (2.3.4.6 + 27) \( \vdots \)9
a ) 150 + 225 + 450
Có :
150 chia hết cho 15 ; 3
225 chia hết cho 15 ; 3
450 chia hết cho 15 ; 3
Vậy tổng trên chỉ chia hết cho 15 ; 3 và ko chia hết cho 2 ; 9 ; 18
b ) Hiệu trên có tận cùng là số chẵn
=> hiệu trên chia hết cho 2
28422 chia hết cho 9 ; 18 ; 3
22050 chia hết cho 3 ; 9 ; 18
Vậy hiệu trên chia hết cho 3 ; 2 ; 9 ; 18 và ko chia hết cho 15
(Mình chỉ làm đc bài 1 thôi nhé)
Bài 1:
A = 1 + 2 + 3 + 4 +...+999
2A= (1+999)+(2+998)+(3+997)+...+(999+1)
Ta nhận thấy các kết quả của các tổng trong ngoặc trên đều bằng 1000 (số chẵn), mà các số chia hết cho 2 là số chẵn, suy ra A chia hết cho 2
a) Ta có: \(49⋮7\); \(35⋮7\); \(63⋮7\);\(14⋮7\)
\(\Rightarrow\)\(49+25+63-14⋮7\)
b) Ta có: \(21⋮7\);\(560⋮7\);\(77⋮7\);\(490⋮7\)
\(\Rightarrow\)\(21+560-77+490⋮7\)
c) Ta có: 15 không chia hết cho 7 ; \(140⋮7\); 27 không chia hết cho 7; \(70⋮7\); \(7⋮7\)
\(\Rightarrow\)\(15-140+27+70+7\)không chia hết cho 7