Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=Cm
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
b; Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
góc HAM=góc KAM
=>ΔAHM=ΔAKM
=>AH=AK
c: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC
12300 nha , e ms hc lp 6 thoy hà !!!!!!!!!!! Avatar của cj là ak mak cute zậy
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
Bài làm
\(\frac{1}{100.99}-\frac{1}{99.98}-\frac{1}{98.97}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)
=\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\right)\)
=\(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)
=\(\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
=\(\left(\frac{100}{100}-\frac{1}{100}\right)\)
=\(\frac{99}{100}\)
Chúc bạn học tốt
Câu 9:
d) Xét ΔABC có
AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
BD là đường trung tuyến ứng với cạnh AC
AH cắt BD tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(đpcm)
Bài 11:
\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{20}}\)
=>\(3\cdot A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}\)
=>\(3\cdot A-A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3^{20}}\)
=>\(2A=1-\dfrac{1}{3^{20}}=\dfrac{3^{20}-1}{3^{20}}\)
=>\(A=\dfrac{3^{20}-1}{2\cdot3^{20}}\)
Bài 6:
a: ĐKXĐ: x>=-2
\(\sqrt{x+2}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(\sqrt{x+2}+2>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(A>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi x+2=0
=>x=-2
Vậy: \(A_{min}=2\) khi x=-2
b: ĐKXĐ: x>=-5
\(\sqrt{x+5}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(5\sqrt{x+5}>=0\forall x\)thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(5\sqrt{x+5}-\dfrac{3}{5}>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(B>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi x+5=0
=>x=-5
vậy: \(B_{min}=-\dfrac{3}{5}\) khi x=-5
49. Xét tam giác ABH vuông tại H ta có: AB2 = AH2 + BH2 (Pi - ta - go)
=> BH2 = AB2 - AH2 = 52 - 42 = 9 => BH = 3cm
Xét tam giác AHC vuông tại H ta có: AC2 = AH2 + HC2 (Pi - ta - go)
=> AC2 = 42 + 122 = 160 => AC = \(4\sqrt{10}\)cm
=> Chu vi tam giác ABC = \(5+3+12+4\sqrt{10}=20+4\sqrt{10}\)cm)
50. Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2 (Pi - ta - go)
=> AB2 + AC2 = 202 = 400
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
4AB = 3 AC => AB/3 = AC/4 => AB^2/9 = AC^2/16 = AB^2+AC^2/9+16 = 400/25 = 16
=> AB^2/9 = 16 => AB = 12 (cm)
AC^2/16 = 16=> AC = 16 (cm)
51. Ta có: AB = AC = 3 + 2 = 5 (cm)
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có: AB2 = AH2 + BH2 (Pi - ta - go)
=> BH2 = AB2 - AH2 = 52 - 32 = 16 => BH = 4 (cm)
Xét tam giác BHC vuông tại H, ta có: BC2 = BH2 + HC2 (Pi - ta - go)
=> BC2 = 22 + 42 = 20 => BC = \(2\sqrt{5}\) (cm)
52.Xét tam giác ABC vuông tại B có: AB2 + BC2 = AC2 (pi - ta - go)
=> AC2 = 122 + 122 = 288
Xét tam giác ACD vuông tại C ta có: AD2 = AC2 + CD2 (Pi - ta - go)
=> AD2 = 288 + 142 = 484 => AD = 22 (cm)