Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp:
Sử dụng bài toán: Hàng tháng, một người vay (gửi) ngân hàng số tiền là a đồng với lãi suất hàng tháng là r thì sau n tháng người ấy có tổng số tiền nợ (gửi) ngân hàng là
Tính số tiền anh sinh viên nợ sau 2 năm
Tính số tiền anh sinh viên trả được sau 22 tháng
Tính số tiền nợ còn lại.
Cách giải:
Trong thời gian từ tháng 01/09/2014 đến hết tháng 08/2016 là 24 tháng thì mỗi tháng anh sinh viên vay ngân hàng 3 triệu với lãi suất 0,8%/tháng nên số tiền anh nợ ngân hàng tất cả là:
đồng
Trong thời gian từ tháng 09/2016 đến cuối tháng 06/2018 là 22 tháng thì mỗi tháng anh sinh viên trả ngân hàng 2 triệu với lãi suất 0,8%/ tháng nên số tiền anh trả được ngân hàng là:
đồng
Tính đến tháng 06/2018 thì số tiền nợ ngân hàng của anh là
Số tiền anh còn nợ là
Đáp án là B
Theo giả thiết An bỏ ống tiết kiệm từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 30 tháng 4 nên tổng số ngày bỏ tiết kiệm là 120 ngày.
Ngày thứ nhất An bỏ ống: 10000 đồng.
119 ngày sau An bỏống sốtiền là: 119 x 5000 =(120 -1)x 5000= 600000- 5000 đồng.
Vậy tổng số tiền tiết kiệm là: a = 600000 – 5000 + 10000 = 605000 đồng.
bài 1:
a) số hs giỏi là: 40.\(\frac{1}{4}\)= 10(hs)
số hs khá là: 40.\(\frac{2}{5}\)=16(hs)
số hs trung bình là:16.\(\frac{3}{4}\)=12(hs)
b) tỉ số phần trăm số hs giỏi là:\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{25}{100}\)=25%
tỉ số phần trăm số hs khá là:\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{40}{100}\)=40%
tỉ số phần trăm số hs trung bình là:\(\frac{12}{40}\)= \(\frac{3}{10}\)=\(\frac{30}{100}\)=30%
bài 2:
ngày thứ hai cày dc số phần thửa ruộng là:\(\frac{2}{5}\).\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{4}{15}\)(thửa ruộng)
ngày thứ ba cày đc số phần thửa ruộng là:1-\(\frac{2}{5}\)-\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{1}{3}\)(thửa ruộng)
cánh đồng có diện tích là:10:\(\frac{1}{3}\)= 30(ha)
đáp số: 30 ha
Bài 1:
a. Số học sinh loại giỏi là:
\(40.\frac{1}{4}=10\) (học sinh)
Số học sinh đạt loại khá là:
\(40.\frac{2}{5}=16\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
\(16.\frac{3}{4}=12\) (học sinh)
Số học sinh yếu là:
40 - (10 + 16 + 12) = 2 (học sinh)
b. Tỉ số phần trăm học sinh giỏi là:
\(\frac{10.100}{40}=25\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh khá là:
\(\frac{16.100}{40}=40\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình là:
\(\frac{12.100}{40}=30\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh yếu là:
\(\frac{2.100}{40}=5\%\) (Tổng số học sinh)
DS
Số hàng xe tải đã chuyển đi là:
\(\frac{3}{7}a\)
Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:
\(\frac{4}{3}a.\frac{3}{7}a=\frac{12}{21}a=\frac{4}{7}a\)
Theo đề bài, ta có:
\(a-\frac{3}{7}a+\frac{4}{7}a=a+101\)
\(\left(-a\right)+a-\frac{3}{7}a+\frac{4}{7}a=101\)
\(a.\left[\left(-1\right)+1-\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right]=101\)
\(a.\frac{1}{7}=101\)
\(a=101:\frac{1}{7}\)
a= 101. 7
a= 707
Vậy số hàng ban đầu là 707 tấn.
gọi số hàng trong kho là a ta có số hàng chuyển đi là
3/7a*4/3=4/7a
phân số tương ứng với 101 tấn là
4/7a-3/7a=1/7a
ta có 1/7*a=101
a=101:1/7
a=707
vậy số hàng trong kho là 707(tick nha )
Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ nhất sau 18 năm là:
Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ hai là:
..................................
Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ 216 là:
Kinomota Sakura sinh ngày 1 tháng 4 đúng không bạn??
1/4