K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Quyền tự do kinh doanh: Công dân có thể kinh doanh các mặt hàng tuỳ ý miễn sao kinh doanh dưới sự quản lí của nhà nước và không buôn bán các mặt hàng có trong danh sách đen,.....Các hộ kinh doanh có các hành vi buôn bán gian dối đều sẽ phải chịu án phạt của nhà nước. Có thể là cấm kinh doanh trong vài tháng hoặc thậm chí tước đi giấy phép kinh doanh,....

 

-Đóng thuế: Đây là nghĩa vụ của công dân khi kinh doanh, số thuế được thu sẽ được chi vào các việc chung đảm bảo lợi nhuận cho cả nhà nước và công dân, đóng thuế cũng làm ổn định chung về cơ cấu thị trường,...Các hành vi trốn thuế đều là vi phạm pháp luật,...

✔THAM KHẢO

Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Tuy nhiên, người kinh doanh phải tuân thủ trên những quy định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước.

Tự do kinh doanh là quyền được lựa chọn:Hình thức tổ chức kinh tếNgành nghềQuy mô kinh doanh

Tuy nhiên, tất cả phải  tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lí của nhà nước

7 tháng 5 2021

- Đạo đức là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh, nhận thức thái độ và hành vi pháp luật.
- Người có đạo đức thì biết tự nguyện thực hiện những quy định của pháp luật.

AI BIẾT CÂU NÀO GIÚP MÌNH VỚI Ạ :((((((( Câu 1: Thuế thu được được sử dụng vào mục đích nào? Tìm các hoạt động trong thực tiễn Nhà nước ta đã sử dụng thuế đúng mục đích, đem lại hiệu quả to lớn cho xã hội, cá nhân? Câu 2: Bản thân em được hưởng lợi gì từ thuế? Câu 3: Ở độ tuổi học sinh, bản thân em có quyền và nghĩa vụ nào liên quan đến thuế, sử dụng tiền thu thuế ? Câu 4: Giải thích tác...
Đọc tiếp

AI BIẾT CÂU NÀO GIÚP MÌNH VỚI Ạ :(((((((

Câu 1: Thuế thu được được sử dụng vào mục đích nào? Tìm các hoạt động trong thực tiễn Nhà nước ta đã sử dụng thuế đúng mục đích, đem lại hiệu quả to lớn cho xã hội, cá nhân?

Câu 2: Bản thân em được hưởng lợi gì từ thuế?

Câu 3: Ở độ tuổi học sinh, bản thân em có quyền và nghĩa vụ nào liên quan đến thuế, sử dụng tiền thu thuế ?

Câu 4: Giải thích tác dụng “ổn định thị trường của thuế” thông qua tình huống thực tế?

Câu 5: Em hiểu thế nào về vai trò “Điều chỉnh cơ cấu kinh tế” của Thuế? (Hiểu cơ cấu kinh tế là gì, vì sao thuế có tác dụng điều chỉnh cơ cấu KT, hướng điều chỉnh như thế nào)

Câu 6: Quyền tự do kinh doanh cần được hiểu như thế nào cho đúng? Tự do kinh doanh có phải là muốn kinh doanh mặt hàng nào thì kinh doanh hàng đó?

1
18 tháng 2 2020

Giups mình với :(((

Thái độ: tôn trọng, vui mừng cho họ, lấy đó làm tấm gương để ta phấn đấu, ủng hộ và giúp họ định hướng về kinh doanh có hiệu quả để đạt được kết quả tốt nhất......

Tham khảo#

Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.

Mặt đối lập của mâu thuẫn: Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

Mặt đối lập của mâu thuẫn còn gọi là mặt đối lập biện chứng, là những mặt đối lập ràng buộc, thống nhất và đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn, chứ không phải là những mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng kia…

Ví dụ: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn  hoạt dộng tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.

ai v đọc địa chỉ xem nào 

-Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.

-Mặt đối lập của mâu thuẫn: Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

-Mặt đối lập của mâu thuẫn còn gọi là mặt đối lập biện chứng, là những mặt đối lập ràng buộc, thống nhất và đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn, chứ không phải là những mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng kia…

-Ví dụ: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn hoạt dộng tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.