Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)- không biết chào hỏi khi gặp người lớn tuổi
- cãi lời bố mẹ, làm cho bố mẹ phiền lòng
- chống đối hoặc thờ ơ lời của người trên, của thầy cô mình giao phó
b)- cãi lời, chửi mắng anh chị
- không nghe lời khi anh,chị nhờ vả
- gây mất hòa thuận tình anh em
c)- gây mâu thuẫn tình cảm bạn bè
- luôn nói điều sai trái về bạn bè
- không có thái độ chịu hợp tác, hòa thuận với bạn bè
Đội mũ bảo hiểm cho trẻ em là một việc làm hết sức cần thiết, song thời gian qua, bất chấp các quy định đã đưa ra về việc đội mũ bảo hiểm cho học sinh khi ngồi trên xe gắn máy, xe mô tô, xe đạp điện, khi chở trẻ đến trường, tan học, nhiều bậc phụ huynh vẫn xem nhẹ và phớt lờ để con mình đầu trần, vô tư phóng xe trên phố.
Thậm chí, một số phụ huynh dù có mang nón bảo hiểm theo nhưng chỉ treo trên xe chứ không đội cho con. Để biện hộ cho việc không tuân thủ quy định của pháp luật trong việc đội mũ cho trẻ, các vị phụ huynh thường đưa ra nhiều lý do khác nhau như: nhà gần, quên mũ bảo hiểm; mũ bảo hiểm không tốt cho con, trời nóng nực; không có nơi cất đặt, sợ mất...
Quan sát tại nhiều điểm trường tiểu học trong tỉnh trong giờ đi học hoặc tan học, nhiều phụ huynh chủ quan, không đội mũ bảo hiểm cho con khi đi xe mô tô, xe gắn máy. Nhiều học sinh đầu trần ngồi phía trước phương tiện, thậm chí có phụ huynh chở 2-3 cháu đều không đội mũ bảo hiểm. Điều này cho thấy, nhiều bậc phụ huynh chưa thực sự ý thức được tầm quan trọng của việc đội mũ bảo hiểm nên thực hiện chưa nghiêm túc. Trong khi đó, tại nạn giao thông có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi.
Việc đội mũ bảo hiểm cho trẻ em khi tham gia giao thông là rất cần thiết, không chỉ đảm bảo an toàn cho trẻ mà còn tạo nề nếp, ý thức chấp hành luật lệ giao thông nói riêng, chấp hành pháp luật nói chung ở các em. Tuy nhiên, để làm được điều này, vấn đề quan trọng là các bậc phụ huynh phải luôn làm gương cho con trong việc tự giác chấp hành nghiêm pháp luật về an toàn giao thông.
Mặt khác, cần thường xuyên thực hiện các hình thức tuyên truyền về văn hóa giao thông, nhất là đối tượng học sinh trong nhà trường để các em nhận thức được sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông và tự giác thực hiện.
Trong những năm gần đây, lưu lượng xe máy tham gia giao thông ngày càng phổ biến vì sự hữu dụng của nó đối với mọi địa hình, mọi hoàn cảnh của người dân. Song đó cũng là nguyên nhân tiềm ẩn xảy ra tai nạn giao thông (TNGT). Bởi lẽ, khi ngồi trên xe máy chỉ cần ngã đập đầu xuống đường thì cũng có nguy cơ tử vong cao.
Đội mũ bảo hiểm không đạt chuẩn không phải để đối phó với lực lượng cảnh sát giao thông mà quan trọng nhất là bảo vệ, hạn chế tối đa chấn thương đầu, nhất là chấn thương sọ não khi xảy ra tai nạn.
Theo quy định của pháp luật, hành vi điểu khiển xe không đội mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe máy hoặc đội mũ cho người đi xe mô tô, xe máy không cài quay đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ bị phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng. Đối với hành vi buôn bán hàng giả (nón bảo hiểm giả) bị phạt tiền từ 500 ngàn đồng - 100 triệu đồng theo giá thị của loại hàng hóa tương đương với hàng thật và tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi buôn bán hàng giả.
Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, năm 2014 đã có gần 9.000 người chết do TNGT, trong đó có tới 1.900 trẻ em. Đặc biệt, có tới 50% trong số này bị chấn thương sọ não do không đội mũ bảo hiểm.
Con số thông kê trên quả thật đáng báo động cho thấy tình trạng thờ ơ của người lớn trước tính mạng của con em mình, cũng như cố tình vi phạm các quy định của pháp luật về TNGT.
Trẻ em là thế hệ tương lai của dân tộc, đất nước, là đối tượng luôn cần được ưu tiên chăm sóc và bảo vệ. An toàn của con cái chúng ta, hơn ai hết chính chúng ta phải vào cuộc quyết liệt, đừng để người khác nhắc nhở. Đã đến lúc người lớn phải biết ý thức, thay đổi suy nghĩ và hành động đúng đắn để ngăn chặn mối hiểm họa TNGT đối với trẻ em cũng như bảo vệ sức khỏe, thân thể và mạng sống của trẻ em khi tham gia giao thông. Xin đừng để xảy ra hậu quả đau lòng rồi mới
Cùng đội mũ bảo hiểm cho trẻ em khi tham gia giao thông!
link cho mình nha hihi
vì cuộc sống mưu sinh ,những ng` cha ng` mẹ phải tần tảo như vậy.tuy đã già yếu nhưng vì mink,vì con,vì cháu mà những ng` làm cha làm mẹ phải làm bất cứ một nghề nào.thật tội nghiệp nếu con cháu của họ ko hiểu phải ko?trời sẽ ban phước lành cho dân.thật cảmđộng
Mẹ là người sinh ra chúng ta tiếng- từ "mẹ" thốt ra từ miệng của người con chưa bao giờ ngọt ngào bằng từ "con" thốt ra từ miệng mẹ. Từ khi còn nôi chõng võng đưa, mẹ là người hát ru con ngủ, nhiều đêm thức trắng để chăm sóc con. Khi lớn lên, nỗi vất vả của mẹ hiểu theo kiểu khác, mẹ lam lũ làm việc, kiếm từng đồng tiền để nuôi sống con. Mẹ có thể làm nhiều nghề chỉ cần là kiếm được tiền nuôi con,..Mẹ là thế, tấm lòng hy sinh cao cả của mẹ làm cho người khác cảm động. Mẹ làm vậy chỉ vì thương con chứ không nghĩ đến những mục đích phức tạp khác. Mẹ là vậy, cho con rất nhiều những mãi mãi không đòi lại.
I DON'T CARE OF
mất dạy