Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời điểm 20 giờ (hình e) thì góc ở tâm có số đo là: 4.30o= 120o
Thời điểm 3 giờ (hình a) thì góc ở tâm có số đo là: 3.30o = 90o
Thời điểm 6 giờ (hình c) thì góc ở tâm có số đo là: 6.30o = 180o
Trên mặt đồng hồ người ta chia thành 12 phần bằng nhau. Góc ở tâm tạo bởi hai kim giữa hai số liền nhau là:
360 ° : 12 = 30 °
a) Thời điểm 3 giờ (hình a) thì góc ở tâm có số đo là: 3.30 ° = 90 °
b) Thời điểm 5 giờ (hình b) thì góc ở tâm có số đo là: 5.30 ° = 150 °
c) Thời điểm 6 giờ (hình c) thì góc ở tâm có số đo là: 6.30 ° = 180 °
d) Thời điểm 12 giờ (hình d) thì góc ở tâm có số đo là: 0o
e) Thời điểm 20 giờ (hình e) thì góc ở tâm có số đo là: 4.30 ° = 120 °
Góc ở tâm tạo bởi hai kim giữa hai số liền nhau là 3600: 12 = 300
a) Vào thời điểm 3 giờ thì góc tạo thành giữa hai kim đồng hồ là: 3. 300 = 900
b) Vào thời điểm 5 giờ thì góc tạo thành giữa hai kim đồng hồ là:
5. 300=1500
c) Vào thời điểm 6 giờ thì góc tạo thành giữa hai kim đồng hồ là:
6. 300=1800
d) Vào thời điểm 20 giờ thì góc tạo thành giữa hai kim đồng hồ là:
4. 300=1200
e) Vào thời điểm 12 giờ hai kim đồng hồ trùng nhau thì góc tạo thành giữa hai kim đồng hồ là: 00
Một vòng quay của kim phút là 60 phút tương ứng với 360 ° . Như vậy mỗi phút tương ứng với 6 ° . Đồng hồ chạy chậm 25 phút thì phải quay kim phút một góc ở tâm là 6.25 = 150 °
cái định lý cos thiếu kìa
AC^2=AB^2+BC^2-2.AB.BC.cosABC
AC^2=6^2+4^2-2.6.4.cos120=76
=>AC= căn bậc 2 của 76 = 2 căn bậc 2 19
để chỉnh lại đúng giờ thì phải quay kim phút một góc ở tâm 1500
Thời điểm 5 giờ (hình b) thì góc ở tâm có số đo là: 5. 30o = 150o