Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: 1/16
Giải thích các bước giải:
chiều dài kim giờ = 3/4 kim phút
Gọi chiều dài kim giờ = R1
Gọi chiều dài kim phút = R2
Gọi Vận tốc góc của kim giờ là ω1
Vì kim giờ quay 1 vòng mất 12h
=> ω1 = ∆φ / ∆t1 = 2π×1 / 12 = 2π /12 (rad/h)
Gọi Vận tốc góc của kim phút là ω2
Vì kim phút quay 1 vòng mất 1h
=> ω2 = ∆φ / ∆t2 = 2π×1 / 1 = 2π (rad/h)
tỉ số giữa tốc độ góc của 2 kim là:
ω1 / ω2 = ( 2π / 12) / ( 2π )
=> ω1 / ω2 = 1/ 12
Mặt khác :
Ta có vận tốc dài của kim giờ là: v1 = R1×ω1
Ta có vận tốc dài của kim phút là: v2 = R2×ω2
tỉ số giữa tốc độ dài của 2 kim là:
=> v1 / v2 = ( R1×ω1) / (R2×ω2)
=> v1 / v2 = 3ω1 / 4ω2 ( vì R1/R2 = 3/4)
=> v1 / v2 = ( 3 / 4 ) × 1/ 12
=> v1 / v2 = 1/16
Vậy tỉ số vận tốc kim giờ / kim phút = 1/16
đúng ko
s1=v1.\(\dfrac{t}{4}\)=12,5t
s2=v2.t.0,5
s3=v3.\(\dfrac{t}{4}\)=5t
vtb=\(\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t}\)=37,5\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{12,5t+v_2.t.0,5+5t}{t}\)=37,5
\(\Rightarrow\)v2=40km/h
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
\(\alpha_1< \alpha_2\Rightarrow l_1< l_2\)
\(\Rightarrow l_2-l_1=l_o\left[1+\alpha_2\left(t-t_o\right)-1-\alpha_1\left(t-t_o\right)\right]\)
\(\Rightarrow l_o=\frac{l_2-l_1}{t\left(\alpha_2-\alpha_1\right)}=1000mm\)
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
Chọn B.