K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

D

Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, hình 13.1, nội dung SGK trang 45 hoàn thành bài tập saua. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành thông tin về môi trường đới ôn hòa- Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ……………………….đến………………………...- Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất…………………………. giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh => thời tiết thay đổi…………………………….- Đới ôn hòa có 4 kiểu môi trường địa lí...
Đọc tiếp

Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, hình 13.1, nội dung SGK trang 45 hoàn thành bài tập sau

a. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành thông tin về môi trường đới ôn hòa

- Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ……………………….đến………………………...

- Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất…………………………. giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh => thời tiết thay đổi…………………………….

- Đới ôn hòa có 4 kiểu môi trường địa lí là:…………………………………………………………………..

………………………………………trong đó môi trường………………………...chiếm diện tích lớn nhất.

- Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi từ đông sang tây là:…………………………………………………..

b. Hoàn thành bảng thông tin sau về các kiểu môi trường đới ôn hòa

Kiểu môi trường

Ôn đới hải dương

Ôn đới lục địa

Cận nhiệt Địa trung hải

Khí hậu

 

 

 

 

Thảm thực vật

 

 

 

 

Câu 2: a. Hoàn thành bảng thông tin sau về vấn đề ô nhiễm môi trường đới ôn hòa

Tiêu chí

Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm nước ngọt

Ô nhiễm biển và ĐD

Nguyên nhân

 

 

 

 

Hậu quả

 

 

 

Giải pháp

 

 

 

 

b. Hà Nội đang phải đối mặt với những vấn đề ô nhiễm nào?........................................................................

Là HS Thủ đô, em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường không khí, nước của Hà Nội?........................................

……………………………………………………………………………………………………………….

Câu 3. a. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…..) về môi trường hoang mạc

- Vị trí:………………………………………………………………………………

…………………, chiếm……..diện tích đất nổi trên Trái Đất

- Khí hậu rất khắc nghiệt và………………………; biên độ nhiệt ngày đêm và năm đều…………………

- Hoang mạc lớn nhất châu Phi là:…………………………………………………………………………...

- Thực vật cằn cỗi, thưa thớt chủ yếu do……………….................., thực vật thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….

- Động vật chủ yếu là……………………………………………., chúng thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….

b. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…..) về môi trường đới lạnh

- Vị trí: từ…………………………. đến……………………………

- Khí hậu rất khắc nghiệt: mùa đông……………………, mùa hè……………………….., nhiệt độ trung bình…………………; lượng mưa…………………………………………………………………………..

- Thực vật chủ yếu là…………………………………………………….

- Động vật chủ yếu là……………………………………………., chúng thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….

- Nhiệt độ ở đới lạnh rất thấp chủ yếu do………………………………………………………………….

Câu 3. Dựa vào kiến thức đã học, hình 25.1 SGK và hình sau, hoàn thành các thông tin sau:

 

- Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về mặt ……………………………….; còn sự phân chia các châu lục có ý nghĩa về mặt……………………………………………………………………….

- Các lục địa là:……………………………………………………………………………………………….

- Lục địa có 2 châu lục là:……………………......; châu lục có 2 lục địa là………………………………..

- Việt Nam nằm ở châu…………….. trên lục địa…………………………….

Câu 4: a. Trình bày các tiêu chí để phân loại các quốc gia phát triển và đang phát triển

Tiêu chí

Nước phát triển

Nước đang phát triển

Thu nhập bình quân đầu người (USD)

 

 

Tỉ lệ tử vong trẻ em

 

 

Chỉ số phát triển con người (HDI)

 

 

 

b. Dựa vào các số liệu trong bảng, đánh dấu x vào cột trình độ phát triển của các quốc gia tương ứng:

Tên nước

Thu nhập bình quân (USD)

  HDI

Tỉ lệ tử vong trẻ em (‰)

Trình độ phát triển

Phát triển

Đang phát triển

 

Hoa Kì

63 051

0,920

5,3

 

 

 

Đức

53 571

0,939

3,3

 

 

 

Việt Nam

10 755

0,693

15,7

 

 

 

 

Câu 5: Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, trả lời các câu hỏi sau:

 

 

- Nhiệt độ cao nhất:…………, thấp nhất…………

- Các tháng có mưa…………………………….

 

 

- Biên độ nhiệt…………………………………….

- 4 tháng mưa nhiều nhất…………………………

1
1 tháng 12 2021

cccccc

 

1 tháng 12 2021

cccc cái j

12 tháng 12 2016

- Các kiểu môi trường trên Trái Đất gồm:

+) Có 5 kiểu môi trường:

+ Môi trường đới nóng

+ 2 môi trường đới ôn hòa

+ 2 môi trường đới lạnh

- Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa:

+ Phân bố chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á

+ Khí hậu, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.

Chúc Bn hok tốt!! ^^

12 tháng 12 2016

Các kiểu môi trường trên Trái Đất:

- Môi trường đới nóng.

- Hai môi trường đới ôn hòa.

- Hai môi trường đới lạnh.

Những đặc điểm nổi bật của môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Nằm ở khu vực Đông Nam Á và Nam Á.

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió:

+ Mùa đông: Lạnh khô ít mưa.

+ Mùa hạ: Nóng ẩm, mưa nhiều.

- Nhiệt độ trung bình năm trên \(20^0C\)

- Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm.

- Thời tiết diễn biến thất thường.

- Thực vật đa dạng và phong phú.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

25 tháng 12 2021

Vì Sa Pa gần vùng ôn đới

25 tháng 12 2021

đây là địa chứ ko pải sử

Vì Sapa nằm ở phía TÂY BẮC và có thứ tài nguyên vô giá đó là khí hậu trong lành mát mẻ, mang nhiều sắc thái đa dạng. Nằm ở độ cao trung bình 1.500m – 1.800m, khí hậu Sapa ít nhiều mang sắc thái xứ ôn đới, với nhiệt độ trung bình 15-18°C.

30 tháng 10 2016

Khí hậu của môi trường đới ôn hòa mang tính chất trung gian, thể hiện qua:
- Mùa đông ở đây lạnh hơn môi trường đới nóng nhưng chưa bằng môi trường đới lạnh.
- Mùa hè không nóng bằng môi trường đới nóng nhưng cũng chưa bằng môi trường đới lạnh.
+ Ngoài mang tính chất trung gian thì khí hậu đới ôn hòa còn mang tính chất thất thường:
- Các đợt khí nóng và khí lạnh đột ngột tràn xuống khiến cho nhiệt độ thay đổi chỉ trong vài giờ.
- Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương làm cho thời tiết của Đới Ôn hòa trở nên khó dự báo.

 

30 tháng 10 2016

nhiệt độ ít khi không thấp quá(0 độ C),cao quá(trên 20 độ C),lượng mưa vừa,không ít,không nhiều lắm so với hàn đới và nhiệt đới

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùaC. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều saiCâu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phù hợp với môi...
Đọc tiếp

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:

A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùa

C. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều sai

Câu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?

A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;

C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.

Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phù hợp với môi trường:

A. Nhiệt đới khô                            B. Địa trung hải

C. Nhiệt đới ẩm                             D. Hoang mạc

Câu 4. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc:

A. Nam Phi                      B. Bắc Phi

C. Đông Phi                     D. Tây Phi

Câu 5. Châu Phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục:

A. Lớn thứ nhất thế giới          B. Lớn thứ hai thế giới

C. Lớn thứ ba thế giới             D. Lớn thứ tư thế giới

Câu 6. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ khoảng:

A. Vĩ độ 60º đến 90º          B. Vĩ độ 30º đến 40º

C. Vĩ độ 50º đến 60º          D. Vĩ độ 40º đến 50º

Câu 7. Nơi có nền công nghiệp sớm nhất thế giới là ở các nước:

A. Nhiệt đới                B.Nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới                    D. Cận nhiêt đới

Câu 8. Các nước châu Phi có nguồn dầu mỏ dồi dào nhất thuộc khu vực:

A. Bắc Phi                     B. Nam phi

C. Tây Phi                     D. Đông Phi

4
2 tháng 10 2016

 

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:

A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùa

C. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều sai

Câu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?

A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;

C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.

Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phù hợp với môi trường:

A. Nhiệt đới khô                            B. Địa trung hải

C. Nhiệt đới ẩm                             D. Hoang mạc

Câu 4. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc:

A. Nam Phi                      B. Bắc Phi

C. Đông Phi                     D. Tây Phi

Câu 5. Châu Phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục:

A. Lớn thứ nhất thế giới          B. Lớn thứ hai thế giới

C. Lớn thứ ba thế giới             D. Lớn thứ tư thế giới

Câu 6. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ khoảng:

A. Vĩ độ 60º đến 90º          B. Vĩ độ 30º đến 40º

C. Vĩ độ 50º đến 60º          D. Vĩ độ 40º đến 50º

Câu 7. Nơi có nền công nghiệp sớm nhất thế giới là ở các nước:

A. Nhiệt đới                B.Nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới                    D. Cận nhiêt đới

Câu 8. Các nước châu Phi có nguồn dầu mỏ dồi dào nhất thuộc khu vực:

A. Bắc Phi                     B. Nam phi

C. Tây Phi                     D. Đông Phi

9 tháng 10 2016

1C

2A

3D

4B

5C

6A

7C

8A

Chúc bạn học tốt

17 tháng 3 2023

Phạm vi : Hoang mạc Xa-ha-ra

Cách thức 

- Tại các ốc đảo , nơi có nguồn nước lộ ra , trồng cây ăn quả (chăn nuôi du mục ) 

- Nhờ tiến bộ của kĩ thuật khoang sâu  , nhiều mỏ dầu khí lớn , các mỏ khoáng sản , các túi nước ngầm được phát hiện . Hoạt động du lịch đem lại nhiều nguồn thu lớn 

-Các nước trong khu vực đã có nhiều biện pháp như hợp tác để thành lập "vành đai xanh " chống lại tình trạng hoang mạc hóa ,...

16 tháng 3 2023

Kham khảo nha bn:
- Cách thức để con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc.
Cách thức để con người khai thác:
+ Khu vực ốc đảo: trồng cây ăn quả (cam, chanh,...), chà là và 1 số cây lương thực (lúa mạch,...) trên những mảnh ruộng nhỏ.
+ Chăn nuôi gia súc (dê, lạc đà,...) dưới hình thức du mục.
+ Nhờ tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu, nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm được phát hiện => đem lại nguồn thu lớn.
Bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc:
Các nước trong khu vực đã có nhiều biện pháp như hợp tác để thành lập “vành đai xanh” chống hoang mạc hóa,...

31 tháng 10 2023

Có nhiều hoạt động bảo vệ môi trường không khí được thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ví dụ, một số quốc gia đã áp dụng các biện pháp giảm khí thải ô nhiễm từ các nguồn gốc khác nhau như giao thông, công nghiệp và nông nghiệp. Họ đã đầu tư vào công nghệ xanh và sử dụng năng lượng tái tạo như điện mặt trời và gió. Ngoài ra, các quốc gia cũng đã thúc đẩy việc sử dụng phương tiện công cộng và xe điện để giảm lượng khí thải từ giao thông cá nhân. Các hoạt động như tạo ra các khu vườn công cộng, xanh hơn và tăng cường quản lý rừng cũng được thực hiện để bảo vệ không khí và môi trường tự nhiên.

28 tháng 9 2017

Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau. Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy : Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...). Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu... Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa. Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn. ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu. - Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực. like mình nha :3