Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng bảng căn bậc hai, thử lại các kết quả bằng cách tra bảng căn bậc hai cho các kết quả vừa tìm được.
Tra bảng ta được :
a) \(x\approx2,25\) (thực ra \(2,25\) là giá trị đúng)
b) \(x\approx4,623\)
c) \(x\approx0,2704\)
d) \(x\approx0,001444\)
x2=15x2=15
Tìm ô có giá trị gần với 15 trong bảng bình phương ta được ô 14,98 và ô 15,05
* Với ô 14,98 tra bảng ta được x≈3,87x≈3,87. Đây là kết quả gần đúng nhưng hơi thiếu.
* Với ô 15,05 tra bảng ta được x≈3,88x≈3,88. Đây là kết quả gần đúng nhưng hơi thừa.
Thực hiện tương tự cho các bài còn lại.
1/ Điều kiện xác định \(x\ge0\)
\(\frac{\sqrt{x}-1}{2}-\frac{\sqrt{x}+2}{3}=\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{\sqrt{x}}{2}-\frac{\sqrt{x}}{3}-\sqrt{x}\right)=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}-1\)
\(\Leftrightarrow-\frac{5}{6}\sqrt{x}=\frac{1}{6}\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{1}{5}\) (vô lí)
Vậy pt vô nghiệm
2/ \(x-\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-5\right)=-38\)
\(\Leftrightarrow x-\left(x-9\sqrt{x}+20\right)+38=0\)
\(\Leftrightarrow9\sqrt{x}=-18\Leftrightarrow\sqrt{x}=-2\) (vô lí)
Vậy pt vô nghiệm.
1)\(\frac{\sqrt{x}-1}{2}-\frac{\sqrt{x}+2}{3}=\sqrt{x}-1\)
Đặt \(a=\sqrt{x}-1\) ta đc:
\(\frac{a}{2}-\frac{a+3}{3}=a\)\(\Leftrightarrow\frac{a-6}{6}=a\)
\(\Leftrightarrow a-6=6a\)\(\Leftrightarrow a=-\frac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=-\frac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{1}{5}\)
=>vô nghiệm (vì \(\sqrt{x}\ge0>-\frac{1}{5}\))
a) \(x^2=5\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\sqrt{5}\approx2,236\\x=-\sqrt{5}\approx-2,236\end{array}\right.\)
b)Sai đề
c) \(x^2=2,5\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\sqrt{2,5}\approx1,581\\x=-\sqrt{5}\approx-1,581\end{array}\right.\)
d) \(x^2=\sqrt{5}\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\sqrt{\sqrt{5}}\approx1,495\\x=-\sqrt{\sqrt{5}}\approx-1,495\end{array}\right.\)
Bài 2 :
Tìm min : Bình phương
Tìm max : Dùng B.C.S ( bunhiacopxki )
Bài 3 : Dùng B.C.S
KP9
nói thế thì đừng làm cho nhanh bạn ạ
Người ta cũng có chút tôn trọng lẫn nhau nhé đừng có vì dăm ba cái tích