Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự phân hoá giới tính chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong (hoocmon sinh dục) và bên ngoài (nhiệt độ, ánh sáng,…).
Ví dụ: Dùng mêtyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái có thể biến thành cá đực (về kiểu hình).
- Ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 28oC sẽ nở thành con đực, nếu nhiệt độ trên 32oC trứng nở thành con cái.
- Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.
- Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực:cái ở vật nuôi vì quá trình hình thành giới tính không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà cũng phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
- Ứng dụng: Trong thực tế có sự khác biệt về năng suất về một sản phẩm nào đó giữa các cá thể đực và cái. Vì vậy người ta điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho hiệu quả kinh tế là cao nhất. Ví dụ: nuôi gà lấy trứng thì cần nhiều gà mái, vì vậy cần điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho số lượng con cái nhiều hơn con đực.
Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế chính xác định giới tính và các yếu tô' ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.
Điều này giúp tăng năng suất trong chăn nuôi.
Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế chính xác định giới tính và các yếu tô' ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.
Điều này giúp tăng năng suất trong chăn nuôi.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-3-4-trang-41-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a17481.html#ixzz4dqz3xL7K
Đáp án C
Con người đã sử dụng hoocmôn tác động vào giai đoạn sớm trong sự phát triển cá thể
Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
Cơ chế chỉ cho một loại giao tử, ví dụ như nữ giới chỉ cho một loại trứng mang NST X, thuộc giới đồng giao tử. Cơ chế cho hai loại giao tử, ví dụ như nam giới cho hai loại tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y), thuộc giới dị giao tử.
Tỉ lệ con trai : con gái là xấp xỉ 1:1 nghiệm đúng trên số lượng cá thể đủ lớn và quá trình thụ tinh giữa các tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên.
Tuy vậy, những người nghiên cứu trên người cho biết tỉ lệ con trai : con gái trong giai đoạn bào thai là 114 : 100. Tỉ lệ đó là 105 : 100 vào lúc lọt lòng và 101 : 100 vào lúc 10 tuổi. Đến tuổi già thì số cụ bà nhiều hơn số cụ ông.
Bài 12
1:Cơ chế: Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X =>con trai
Bố cho 1 NST Y,mẹ cho 1 NST X =>con gái
Vậy quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì ở người, mẹ có cặp NST là XX => chỉ có thể cho NST X.
2:Vì; +Đàn ông có 2 loại tinh trùng với số lượng ngang nhau
+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau
+Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau(điều kiện thuận lợi)
3:Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì người ta đã nắm được chính xác cơ chế xác định giời tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.Điều này có ý nghĩa tăng trưởng trong chăn nuôi.
Bài 23:Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và (2n-1) là:
_ Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó.
_ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).
3:Hậu quả là gây biến đổi hình thái( hình dạng, màu sắc, kích thước...), gây bệnh NST ở người( bệnh Đao, Tớc- nơ ).
Bài 12: cơ chế xác định giới tính
1/ cơ chế sinh con trai,con gái:
-bố cho giao tử X kết hợp với giao tử X của mẹ →con gái
-bố cho giao tử Y kết hợp với giao tử X của mẹ→con trai
-quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho giao tử X
2/ trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:
- hai loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau
-tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau
3/
-người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì:người ta nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này.
-việc này có ý nhĩa trong chọn giống ,giúp tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao,góp phần làm cho nền chăn nuôi phát triển mạnh hơn
Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể:
1/
cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và(2n-1) là do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ.kết quả tạo ra 1 giao tử có cả hai NST của một cặp, và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó,hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường(n) trong thụ tinh tạo ra thể 3 nhiễm hoặc thể 1 nhiễm.
3/hậu quả của đột biến dị bội:
-đột biến dị bội gây tác hại cho bản thân cơ thể sinh vật,tạo ra các bệnh hiểm nghèo,làm giảm sức sống cơ thể và có thể làm cho sinh vật tử vong
1)Nếu ở kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ bội (vì ở kì giữa các NST đã được nhân đôi). Nếu không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con, tạo ra tế bào con 4n.
2)nguyên phân :
+ là quá trình phân bào nguyên nhiễm từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ NST 2n
+ có sự nhân đôi NST nhưng nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
+ có tiếp hợp nhưng ko có trao đổi chéo
+ xảy ra ở các tế bào xoma tế bào sinh duc sơ khai
giảm phân:
+ là quá trình phân bào giảm nhiễm từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n
+ nhân đôi NST 1 lần nhưng phân chia 2 lần
+ có tiếp hợp và trao đổi chéo
+ chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín
4)Kì giữa của giảm phân I: 8 NST ở dạng n
- Kì giữa của giảm phân II: 16 NST dạng n
- Kết thúc giai đoạn phân chia tế nào chất của giảm phân II: 16 NST dạng n
- Số giao tử được tạo thành từ các tế nào: 4
5)2n . 2k = số NST
6)
7)- Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực:cái ở vật nuôi vì quá trình hình thành giới tính không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà cũng phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
- Ứng dụng: Trong thực tế có sự khác biệt về năng suất về một sản phẩm nào đó giữa các cá thể đực và cái. Vì vậy người ta điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho hiệu quả kinh tế là cao nhất. Ví dụ: nuôi gà lấy trứng thì cần nhiều gà mái, vì vậy cần điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho số lượng con cái nhiều hơn con đực.
9)* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính:
- Tính di truyền: giới tính nguyên phát được xác định có liên quan tới NST giới tính và các gene nằm trên nó
- Tác động của Hoocmon: Testosteron quy định các tính trạng sinh dục thứ cấp đực và Estrogen quy định các tính trạng sinh dục thứ cấp cái
- Tác động của môi trường bên ngoài:
+ Nhiệt độ: nhiệt độ môi trường gây ảnh hưởng tới xác định giới tính. Nhiều loài bò sát như cá sấu, rùa...trong quá trình phát triển, nếu nhiệt độ thay đổi thì giới tính của chúng cũng thay đổi
+ Điều kiện dinh dưỡng: điều kiện dinh dưỡng cũng gây ảnh hưởng tới xác định giới tính. Ở loài giun biển Bonellia, khi trứng nở thành ấu trùng trong nước biển có nhiều thức ăn, chúng sẽ phát triển thành con cái, nếu ấu trùng ký sinh trong con cái sẽ phát triển thành con đực. Điều lý thú là, nếu ta cho ấu trùng ký sinh trong con cái sống tự do trong nước biển nhiều thức ăn chúng sẽ lại biến thành con cái
+ Tia phóng xạ, chất phóng xạ và chất độc hóa học: các tia và chất này gây ô nhiễm môi trường và tác động làm thay đổi giới tính ở nhiều loài. Điển hình là rùa.
+ Phẫu thuật chuyển đổi giới tính hoặc kỹ thuật tổ chức lại gene di truyền: chỉ dành riêng cho con người (phẫu thuật) và những loài được thí nghiệm (phẫu thuật, tổ chức gene)
10)Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản được giải thích trên cơ sở:
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu, thế hệ con sinh ra giống bố mẹ và giống nhau về nhiều chi tiết.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết bởi xảy ra Biến dị tổ hợp hay Đột biến trong quá trình Giảm phân và Thụ tinh.
Hiện tượng Di truyền và Biến dị luôn gắn kết với quá trình sinh sản. Phải có sinh sản mới có Di truyền, Biến dị. Vì vậy, Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản.
- Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực:cái ở vật nuôi vì quá trình hình thành giới tính không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà cũng phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
- Ứng dụng: Trong thực tế có sự khác biệt về năng suất về một sản phẩm nào đó giữa các cá thể đực và cái. Vì vậy người ta điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho hiệu quả kinh tế là cao nhất. Ví dụ: nuôi gà lấy trứng thì cần nhiều gà mái, vì vậy cần điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho số lượng con cái nhiều hơn con đực.