Không tính giá trị biểu thức, hãy giải thích tại...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

Vì 13 chia hết cho 13;

133 chia hết cho 13;

17.135 chia hết cho 13;

12 không chia hết cho 13.

Do đó C = 13 + 133 + 177.135 – 12 không chia hết cho 13.

HT nhé

28 tháng 8 2021

13;13^3;177 x 13^5 chia hết cho 13

mà 12 không chia hết cho 13

nên C không chia hết cho 13

tik mik nha

 

28 tháng 8 2021

13;13^3;177 x 13^5 chia hết cho 13

mà 12 không chia hết cho 13

nên C không chia hết cho 13

25 tháng 7 2023

Vì 13 chia hết cho 13;

133 chia hết cho 13;

17.135 chia hết cho 13;

12 không chia hết cho 13.

Do đó B = 13 + 133 + 177.135 – 12 không chia hết cho 13.

25 tháng 7 2023

Vì 13 chia hết cho 13;

133 chia hết cho 13;

17.135 chia hết cho 13;

12 không chia hết cho 13.

Do đó B = 13 + 133 + 177.135 – 12 không chia hết cho 13

23 tháng 10 2021

c = 13 + 13 ^ 3 + 177 x 13^5 - 12

vì 12 và 177 x 13^5 chia hết cho 3 nên ta xét 13 + 13^3

13 + 13^3 = 13 x 1 + 13 x 169 = 13 x 170 ko chia hết cho 3

10 tháng 11 2017

a) Ta có: ab - ba = 10a +b - 10b - a = (10a - a) - (10b - b)

                        = a(10 - 1) - b(10 - 1) = 9a - 9b = 9(a - b)

\(\Rightarrow\)(ab - ba ) \(⋮\)9 (vì có chứa thừa số 9)

b) Ta có: abcd = 100ab + cd = 99ab + ab + cd

Vì 99ab \(⋮\)11; (ab + cd) \(⋮\)11

\(\Rightarrow\)(99ab + ab + cd) chia hết cho 11

\(\Rightarrow\)(ab + cd) chia hết cho 11 thì abcd chia hết cho 11

c) Ta có: abcdeg = 1000abc + deg = 1001abc + (abc - deg)

Vì 1001abc chia hết cho 13

(abc - deg) chia hết cho 13

\(\Rightarrow\)abcdeg chia hết cho 13

\(\Rightarrow\)(abc - deg) chia hết cho 13 thì abcdeg chia hết cho 13.

15 tháng 9 2021

a) 1 000:125.35

= 8.35

= 280.

b) (2 121 + 12.21):21

= (21.101 + 12.21):21

= 21.(101 + 12): 21

= 21.113:21

= 113.(21:21)

= 113.

c) 234.2 + 169:13;

= 468 + 13

= 481.

d) 57 – 24:3.4 + 17

= 57 – 8.4 + 17

= 57 – 2 + 17

= 55 + 17

= 72.

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

b) B = {22; 24; 26; ...; 42};

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Giải:

Gợi ý trả lời

a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.

Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.

Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}

c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}

d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}

14 tháng 9 2021

a) Tập hợp A  gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .

Vậy A  = { x  | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29} 

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .

Vậy  B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}

c) C = { 4 ×  n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}

d) D = { n ×  n l là số tự nhiên , 2<n<7}

9 tháng 10 2021

360a + 48b ( a ; b  ∈ N )

Với a ; b ∈ N, ta có :

360 ⋮ 12 => 360a ⋮ 12

48 ⋮ 12 => 48b ⋮ 12

=> 360a + 48b ⋮ 12