Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
156+1239 chia hết cho 3
132-104 không chia hết cho 3
1.
a) (1 954 + 1 975 )\(\not{ \vdots }\)2
Vì 1 954 có chữ số tận cùng là 4 chia hết cho 2 và 1 975 có chữ số tận cùng là 5 không chia hết cho 2
b) (2 020 – 938) \( \vdots \) 2
Vì 2 020 và 938 có chữ số tận cùng là 0 và 8 nên đều chia hết cho 2.
2.
a) (1 945 + 2 020)\( \vdots \)5
Vì 1 945 và 2 020 có chữ số tận cùng là 5 và 0 nên đều chia hết cho 5
b) (1 954 – 1930) \(\not{ \vdots }\)5
Vì 1 954 có chữ số tận cùng là 4 không chia hết cho 5 và 1 930 có chữ số tận cùng là 0 chia hết cho 5.
a) (20 + 81) \(\not{\vdots}\) 5 vì 20 \( \vdots \) 5 nhưng 81 \(\not{\vdots}\) 5
b) (34 + 28 - 12) \(\not{\vdots}\) 4 vì 28 \( \vdots \) 4, 12 \( \vdots \) 4 nhưng 34 \(\not{\vdots}\) 4.
(Mình chỉ làm đc bài 1 thôi nhé)
Bài 1:
A = 1 + 2 + 3 + 4 +...+999
2A= (1+999)+(2+998)+(3+997)+...+(999+1)
Ta nhận thấy các kết quả của các tổng trong ngoặc trên đều bằng 1000 (số chẵn), mà các số chia hết cho 2 là số chẵn, suy ra A chia hết cho 2
a) 24 + 48\( \vdots \) 4 vì 24\( \vdots \) 4 và 48 \( \vdots \) 4
b) 48 + 12 - 36 \( \vdots \) 6 vì 48 c\( \vdots \) 6; 12 \( \vdots \) 6 và 36 \( \vdots \) 6
Có vì 48 là số chẵn và \(11\cdot9\cdot5\cdot2\) cũng là số chẵn
A ko chia hết cho 2 vì 3105 ko chia hết cho 2.
A chia hết cho 5 vì cả ba số hạng của A đều chia hết cho 5.
A ko chia hết cho 9 vì 150 ko chia hết cho 9.
không chia hết cho 5, dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5 (số nào có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5) thì đều chia hết cho 5
ko chia hết cho5 vì tích tổng trên phải tận cùng là 0 và 5 thì mới chi hết