K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

Chọn C

7 tháng 9 2023

Chọn A

7 tháng 9 2023

Chọn B

15 tháng 9 2018

1                                                                                        Bài làm

  a) Phương thức  biểu đạt của đoạn văn trên là : tự sự

  b) Biện pháp tu từ dùng trong bài văn trên là : so sánh ; nhân hóa ; điệp từ ; điệp ngữ

  c) Tác dụng của các biện pháp tu từ trên là :

- Điểm tô cho bài văn về cảnh vật nơi đây thêm phong phú ; đa dạng. Nhằm mục đích nhấn mạnh vẻ đẹp hiền dịu ; trong lành trong đoạn thơ trên. Ngoài ra chúng còn thể hienj được sự êm đềm ; thanh khiết trong một đêm trăng rằm ở quê hương

Phân tích ngữ pháp các câu sau và cho biết cụm c-v mở rộng thành phần nào?a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.(Tôi đi học, Thanh Tịnh)b. Một câu thơ, một trang truyện, một bản đàn, ngay cả khi chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ nó để chúng ta yên nằm lười yên một chỗ.(Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn...
Đọc tiếp

Phân tích ngữ pháp các câu sau và cho biết cụm c-v mở rộng thành phần nào?

a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

(Tôi đi học, Thanh Tịnh)

b. Một câu thơ, một trang truyện, một bản đàn, ngay cả khi chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ nó để chúng ta yên nằm lười yên một chỗ.

(Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi)

c. Tôi nhớ những dòng nước lấp lánh từ triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vào khe đá rồi thong thả bò qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng.

(Theo Tản văn Mai văn Tạo)

d. Nhà văn Hoài Thanh đã khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.

e. Bức tranh tôi vẽ ngày mùa vừa ra mắt đã được trưng bày tại triển lãm

1
24 tháng 6 2021

a) - Câu có hai hoặc nhiều cụm C-V

    - Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn

 

9 tháng 11 2023

1.a

2.b

 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
24 tháng 10 2019

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả

Câu 2.

a. Các từ: tua tủa, non nớt đều là từ láy.

b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trên chủ yếu là phép so sánh. Phép so sánh khiến cho sự vật thiên nhiên vốn vô tri bỗng trở nên sinh động, như mang tính cách và phẩm chất của con người. Ở đây tác giả nhìn thấy "tre" cũng có sự tiếp nối thế hệ, cũng có sự bao bọc che chở như tình mẫu tử.