Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : D = \(\frac{m}{V}\)→ V = \(\frac{m}{D}\) ;
V1 = V0 ( 1 + B\(\triangle\)t )
\(\frac{m}{D_1}=\frac{m}{D_2}\left(1+B\triangle t\right)\)→ D1 = \(\frac{D_0}{\left(1+B\triangle t\right)}\)= \(\frac{7,8.10^3}{\left(1+3.12.10^{-6}.800\right)}\)= 7,581.103 kg /m3
→ Chon B
Ta có : \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)
\(v_1=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\\ \dfrac{m}{D_1}=\dfrac{m}{D_0}.\left(1+\beta\Delta t\right)\\ \Rightarrow D_1=\dfrac{D_0}{1+\beta\Delta t}=\dfrac{7,8.10^3}{\left(1+3.10^{-6}.12.800\right)}=7,599.10^3\)
Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .
Nhiệt lượng tỏa ra của sắt
Qtỏa = mc△t = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75o - t ) = 92 ( 75oC - t ) J
Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước
Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J
= ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )
Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu
↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )
↔ 1045,24t = 25964,8 ↔ t = 24,84 độ C
Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )
Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .
Nhiệt lượng tỏa ra của sắt
Qtỏa = mc\(\triangle\)t = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75 độ - t ) = 92 ( 75 độ C - t ) J
Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước
Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J
= ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )
Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu
↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )
↔ 1045,24t = 25964,8 ↔ t = 24,84 độ C
Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.
Bạn tham khảo tại Câu hỏi của Bình Trần Thị - Vật lý lớp 10 - Học và thi online với HOC24
Chúc bạn học tốt!
Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg
Từ PV/T= const ta có:
P1V1/T1=P2V2/T2
mà V=m/D.thay vào ta được:
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2
thay số vào:
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3
Bài giải:
+ Trạng thái 1:
p1 = (760 – 314) mmHg
T1 = 273 + 2 = 275 K
V1 = mp1mp1
Trạng thái 2:
p0 = 760 mmHg
T0 = 273 K
\(V=\dfrac{m}{p_0}\)
Phương trình trạng thái:
\(\dfrac{poVo}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow\dfrac{p_0.m}{p_0T_0}=\dfrac{p_1.m}{p_1.T_1}\)
\(\Rightarrow p_1=\dfrac{p_1p_0T_0}{p_0T_1}=\dfrac{446.1,29.273}{760.275}\)
p1 = 0,75 kg/m3
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.
Q1 = cm (t1 – t1)
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.
Q0 = λm
+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng
Q = Q1 + Q0
Q = cm (t1 – t2) +λm
= 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1
= 96164,8J ≈96,165kJ
Nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào là
\(Q_{thu} = Q_{Al}+Q_{nc} = c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) \) (1)
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra khi thả vào bình nhôm chứa nước là
\(Q_{toa} = Q_{Fe} = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) .(2)\)
Bỏ qua sự truyền nhiệt nên ta có khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng tỏa ra đúng bằng nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu} = Q_{toa}\)
=> \( c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) \)
Thay số thu được t = 24,890C.
Học sinh lớp 10 bây giờ mới học chương đầu tiên, mà em Nguyễn Thị Tú Linh lại hỏi câu hỏi chương cuối cùng này là sao? Yêu Tiếng Anh trả lời mà không hiểu mình viết gì, sai kí hiệu lẫn biểu thức vật lý. Buồn thay cho em.
Ta có : D = \(\frac{m}{V}\)→ V = \(\frac{m}{D}\);
V1 = V0 ( 1 + B△t )
\(\frac{m}{D_1}=\frac{m}{D_2}\)(1+B△t)
→ D1 = \(\frac{D_0}{\left(1+B\triangle t\right)}=\frac{7,8.10^3}{\left(1+3.12.10^{-8}.800\right)}\)= 7,581.103 kg /m3