K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

Trong 1 mol X:

$n_{Mg}=\dfrac{84.28,57\%}{24}\approx 1(mol)$

$n_O=\dfrac{84.57,14\%}{16}\approx 3(mol)$

$n_C=\dfrac{84-16.3-24}{12}=1(mol)$

Vậy CTHH của X là $MgCO_3$

Thử lại: $M_{MgCO_3}=24+12+16.3=84(đúng)$

11 tháng 12 2021

\(\%C=\dfrac{12x}{46}.100\%=52,174\%\)

⇒ \(x=2\)

\(\%H=\dfrac{1.y}{46}.100\%=13,043\%\)

⇒ \(y=6\)

\(\%O=\dfrac{16z}{46}.100\%=34,783\%\)

⇒ \(x=1\)

⇒ \(CTHH:C_2H_6O\)

3 tháng 1 2022

\(m_C=\dfrac{342.42,11\%}{100\%}=144\left(g\right)\)

\(n_C=\dfrac{144}{12}=12\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{342.51,46\%}{100\%}=176\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{176}{16}=11\left(mol\right)\)

\(m_H=342-144-176=22\left(g\right)\)

\(n_H=\dfrac{22}{1}=22\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:C_{12}H_{22}O_{11}\)

=> Chọn B

3 tháng 1 2022

Gọi CTHH của X là: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{42,11\%}{12}:\dfrac{100\%-51,46\%-42,11\%}{1}:\dfrac{51,46\%}{16}=3,5:6,43:3,2\approx1:2:1\)

Vậy CTHH của X là: \(\left(CH_2O\right)_n\)

Theo đề, ta có: \(M_X=\left(12+1.2+16\right).n=342\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow n=11,4\)

Hình như khối lượng mol sai thì phải

3 tháng 1 2022

Gọi CTHH của X là: \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\%_O=100\%-72,41\%=27,59\%\)

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{72,41\%}{56}:\dfrac{27,59\%}{16}=1,293:1,724\approx1:1\) 

Vậy CTHH của X là: \(FeO\)

Vì công thức hóa học của sắt oxit không theo tỉ lệ giống nhau, trừ FeO nên không cần khối lượng mol

24 tháng 12 2021

Câu 1: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe3O4 là:

A. 72,4%

B. 68,8%

C. 76%

D. 62,5%

Câu 2: Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 232 g/mol, thành phần phần trăm khối lượng của Fe là 72,41%, còn lại là của O. Công thức hóa học của X là

A. Fe3O4.

B. FeO.

C. Fe3O2.

D. Fe2O3.

Câu 3: Trong 1 mol phân tử FeCl3 có bao nhiêu gam nguyên tử clo?​

A. 71,0 gam.

B. 35,5 gam.

C. 142,0 gam

D. 106,5 gam.

Câu 4: Có bao nhiêu mol nguyên tử O trong 1 mol phân tử N2O5?​

A. 2 mol.

B. 4 mol.

C. 5 mol.

D. 3 mol.

Câu 5: Khối lượng của Fe trong 92,8 g Fe3O4​ là

A. 25,6 g.

B. 67,2 g.

C. 80 g.

D. 10 g.

17 tháng 12 2022

phần trăm còn lại của oxi là : 100%-28,57%-14,2%=57,23%

\(m_{Mg}=\dfrac{85\cdot28,57}{100}\approx24\left(g\right)\)

\(m_C=\dfrac{85\cdot14,2}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{85\cdot57,23}{100}\approx48\left(g\right)\)

=> \(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right);n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử O, 3 nguyên tử Mg

=> CTHH:MgCO3

18 tháng 1 2022

Trong 1 mol X:

$n_K=\dfrac{101.38,8\%}{39}\approx 1(mol)$

$n_N=\dfrac{101.13,9\%}{14}\approx 1(mol)$

$n_O=\dfrac{101-14-39}{16}=3(mol)$

Vậy CTHH là $KNO_3$

$\to$ Chọn A 

18 tháng 1 2022

CTHH là : KxNyOz

\(\%K=\dfrac{39x}{101}\cdot100\%=38.8\%\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(\%N=\dfrac{14x}{101}\cdot100\%=13.9\%\)

\(z=\dfrac{101-39-14}{16}=3\)

\(KNO_3\)

26 tháng 10 2016

thiếu đề hả

25 tháng 12 2022

C1 : 

a) $n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$

Số phân tử $CuO = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ phân tử

b) $n_{N_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$m_{N_2} = 0,25.28 = 7(gam)$

C3 : 

Gọi CTHH của B la $Mg_xC_yO_z$

Ta có : 

$\dfrac{24x}{28,57} = \dfrac{12y}{14,28} = \dfrac{16z}{57,15} = \dfrac{84}{100}$

Suy ra : x = 1 ; y = 1 ; z = 3

Vậy CTHH của B là $MgCO_3$

31 tháng 7 2021

M(A) =106g/mol

M(B)=58,5g/mol chứ b?

31 tháng 7 2021

đề nó để vậy ạ