K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

Câu 1: Đốt cháy 24,8 gam photpho trong bình chứa 34 gam khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất còn dư và khối lượng dư là:A. Photpho, dư 16,8 gam B. Khí oxi , dư 2gam C. Khí oxi, dư 8,4 gam D. Photpho, dư 4 gam Câu 2: Một hỗn hợp khí gồm 0,1 mol O2; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO. Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:A. 26,4g B. 27,5g C. 28,8g D. 28,2g Câu 3: Đốt sắt trong khí O2 ta thu...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy 24,8 gam photpho trong bình chứa 34 gam khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất còn dư và khối lượng dư là:A. Photpho, dư 16,8 gam B. Khí oxi , dư 2gam C. Khí oxi, dư 8,4 gam D. Photpho, dư 4 gam

Câu 2: Một hỗn hợp khí gồm 0,1 mol O2; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO. Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:A. 26,4g B. 27,5g C. 28,8g D. 28,2g

Câu 3: Đốt sắt trong khí O2 ta thu được oxit sắt từ Fe3O4. Muốn điều chế 23,2g Fe3O4 thì khối lượng Fe cần có là: A. 13,8g B. 16,8g C. 14,8g D. 12,8g

Câu 4: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Khí A là khí nào trong các khí sau:A. SO2 B. CO2 C. HCl D. N2

Câu 5: Cho các oxit sau CuO, Al2O3, K2O, SO3. Tỉ lệ % Oxi trong oxit nào lớn nhất ? A. Al2O3 B. K2O C. CuO D. SO3

2
29 tháng 2 2020

Câu 2. Lời giải:

\(\overline{M_{tb}}=\frac{m_{O_2}+m_{N_2}+m_{CO}}{n_{O_2}+n_{N_2}+n_{CO}}=\frac{0,1.32+0,25.28+0,15.28}{0,1+0,25+0,15}\)

\(=\frac{14,4}{0,5}=28,8\)(g/mol)

\(\Rightarrow C\)

1 tháng 3 2020

Câu 1: Đốt cháy 24,8 gam photpho trong bình chứa 34 gam khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất còn dư và khối lượng dư là:A. Photpho, dư 16,8 gam B. Khí oxi , dư 2gam C. Khí oxi, dư 8,4 gam D. Photpho, dư 4 gam

Câu 2: Một hỗn hợp khí gồm 0,1 mol O2; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO. Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:A. 26,4g B. 27,5g C. 28,8g D. 28,2g

Câu 3: Đốt sắt trong khí O2 ta thu được oxit sắt từ Fe3O4. Muốn điều chế 23,2g Fe3O4 thì khối lượng Fe cần có là: A. 13,8g B. 16,8g C. 14,8g D. 12,8g

Câu 4: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Khí A là khí nào trong các khí sau:A. SO2 B. CO2 C. HCl D. N2

Câu 5: Cho các oxit sau CuO, Al2O3, K2O, SO3. Tỉ lệ % Oxi trong oxit nào lớn nhất ? A. Al2O3 B. K2O C. CuO D. SO3

11 tháng 4 2020

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: A

11 tháng 4 2020

Đáp án:

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: A

Chúc học tốt!!!

Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây: A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3, C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2. Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5. C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5. Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất? A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO. Câu 12: Đi nitơ oxit có...
Đọc tiếp

Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây:

A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3,

C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2.

Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5.

C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5.

Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất?

A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.

Câu 12: Đi nitơ oxit có công thức hóa học là:

A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5

Câu 14: Oxit của một nguyên tố có hóa trị V, chứa 43,66% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Cl2O5. B. N2O5. C. P2O5. D. PbO.

Câu 15: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, chứa 52,94% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. CuO.

Câu 16: Oxit nào cho dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO. B. SnO2. C. CuO. D. SO2.

Câu 17: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và một phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:

A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO2.

Câu 19: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 5 gam khí oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư?

A. Oxi dư. B. Phốt pho dư.

C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.

Câu 20: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cac bon) và 8 gam lưu huy6nhf là:

A. 20 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

3
13 tháng 2 2020

Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây:

A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3,

C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2.

Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5.

C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5.

Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất?

A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.

Câu 12: Đi nitơ oxit có công thức hóa học là:

A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5

Câu 14: Oxit của một nguyên tố có hóa trị V, chứa 43,66% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Cl2O5. B. N2O5. C. P2O5. D. PbO.

Câu 15: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, chứa 52,94% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. CuO.

Câu 16: Oxit nào cho dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO. B. SnO2. C. CuO. D. SO2.

Câu 17: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và một phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:

A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO2.

Câu 19: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 5 gam khí oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư?

A. Oxi dư. B. Phốt pho dư.

C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.

Câu 20: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cac bon) và 8 gam lưu huy6nhf là:

A. 20 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

13 tháng 2 2020

Chia nhỏ ra ạ

18 tháng 5 2021

n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)

Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)

=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)

n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)

Bảo toàn electron  :

3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01

Gọi n O2 = n O3 = x(mol)

Bảo toàn electron : 

4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S

<=> 4x + 6x  + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4

<=> x = 0,013

=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít

1. Cho 8,7 gam Manganđioxit tan trong axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được là A. 2,24 lít và 12,6 gam B. 4,48 lít và 16,2 gam C. 2,24 lít và 8,1 gam D. 2,24 lít và 1,62 gam 2.Trộn 2 khí với tỷ lệ thể tích 1:1 ngoài ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là 2 khí nào trong số các khí sau? A. N2 và H2 B. O2 và H2 C. Cl2 và H2 D. Cl2 và H2S 3. Hòa tan 2,24 lít khí hiđroclorua (đktc) vào 46,35 gam...
Đọc tiếp

1. Cho 8,7 gam Manganđioxit tan trong axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được là

A. 2,24 lít và 12,6 gam

B. 4,48 lít và 16,2 gam

C. 2,24 lít và 8,1 gam

D. 2,24 lít và 1,62 gam

2.Trộn 2 khí với tỷ lệ thể tích 1:1 ngoài ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là 2 khí nào trong số các khí sau?

A. N2 và H2 B. O2 và H2 C. Cl2 và H2 D. Cl2 và H2S

3. Hòa tan 2,24 lít khí hiđroclorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch axit clohiđric có nồng độ là

A. 73% B. 7,3% C. 2,15% D. 7,874%

4. Khi cho 10,5 gam Natri iotua vào 50 ml dung dịch nước Brom 0,5M. Khối lượng Natri bromua thu được là

A. 3,45 gram

B. 4,67 gram

C. 5,15 gram

D. 8,75 gram

5. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam kim loại R trong khí clo dư thu được 32,5 gam muối clorua. Nếu hòa tan hoàn toàn lượng kim loại R trên trong dung dịch HCl dư thì thể tích H2 thu được ở đktc là

A. 6,72 l B. 2,24 l C. 8,96 l D. 4,48 l

1
24 tháng 3 2020

1. Cho 8,7 gam Manganđioxit tan trong axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được là

A. 2,24 lít và 12,6 gam

B. 4,48 lít và 16,2 gam

C. 2,24 lít và 8,1 gam

D. 2,24 lít và 1,62 gam

Giải

Sơ đồ: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow n_{MnO}=n_{Cl2}=n_{MnO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{MnCl2}=12,6\left(g\right)\)

2.Trộn 2 khí với tỷ lệ thể tích 1:1 ngoài ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là 2 khí nào trong số các khí sau?

A. N2 và H2 B. O2 và H2 C. Cl2 và H2 D. Cl2 và H2S

P/s : Phản ứng nổ của hỗn hợp Cl2, H2 1:1

3. Hòa tan 2,24 lít khí hiđroclorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch axit clohiđric có nồng độ là

A. 73% B. 7,3% C. 2,15% D. 7,874%

Giải :

\(n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(C\%_{HCl}=\frac{0,1.36,5}{0,1.36,5+46,35}.100\%=7,3\%\)

4. Khi cho 10,5 gam Natri iotua vào 50 ml dung dịch nước Brom 0,5M. Khối lượng Natri bromua thu được là

A. 3,45 gram

B. 4,67 gram

C. 5,15 gram

D. 8,75 gram

Giải :

\(n_{NaI}=0,07\left(mol\right)\)

\(n_{Br2}=0,025\left(mol\right)\)

\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)

\(\Rightarrow\) Dư NaI. Tạo 0,05 mol NaBr

\(\Rightarrow m_{NaBr}=5,15\left(g\right)\)

5. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam kim loại R trong khí clo dư thu được 32,5 gam muối clorua. Nếu hòa tan hoàn toàn lượng kim loại R trên trong dung dịch HCl dư thì thể tích H2 thu được ở đktc là

A. 6,72 l B. 2,24 l C. 8,96 l D. 4,48 l

Giải :

\(m_{Cl2}=32,5-11,2=21,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl2}=0,3\left(mol\right)\)

\(2R+xCl_2\rightarrow2RCl_x\)

\(n_R=\frac{0,6}{x}\left(mol\right)\)

\(M_R=\frac{11,2x}{0,6}=\frac{56x}{3}\)

\(x=3\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_{H2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Ai giúp em với ạ . Em cần gấp ạ . Em xin cảm ơn rất nhiều ạ. Câu 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% loãng thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc) và dung dịch Y. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Tính khối lượng muối thu được. c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% đã phản ứng. Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu có khối...
Đọc tiếp

Ai giúp em với ạ . Em cần gấp ạ . Em xin cảm ơn rất nhiều ạ.

Câu 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% loãng thu được 2,24
lít khí H 2 (đkc) và dung dịch Y.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% đã phản ứng.
Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu có khối lượng 2,4 g. Chia A làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 : cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 224 ml khí(đkc).
- Phần 2 : cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được V lit khí SO 2 ở đktc.
a. Xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp kim loại.
b. Xác định thể tích khí SO 2 thu được.

c. Dẫn lượng SO 2 trên vào 34,2 gam dung dịch Ba(OH) 2 10% thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS bằng 500 gam dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát
ra 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl 1,5M đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch A.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng axit H 2 SO 4 98% đặc, nóng vừa đủ thấy
thoát ra 7,84 khí SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng muối sunfat có trong dung dịch A.
c. Tính khối lượng quặng pirit (chứa 90% FeS 2 ) để điều chế lượng axit H 2 SO 4 98% đặc trên. Biết hiệu suất
cả quá trình điều chế là 80%
Câu 6: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam S trong bình kín (không có không khí) thu được hỗn hợp
X. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B so với 29.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần để hòa tan X.
Câu 7: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối.
a. Xác định kim loại M.
b. Nếu hòa tan hết lượng kim loại M trên bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được V lít SO 2 (đktc)
là sản phẩm khử duy nhất. Tính V
Câu 8: Một hỗn hợp gồm Zn và một kim loại hóa trị II (không đổi). Cho 32,05 gam hỗn hợp này tác dụng với
dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 4,48 lít khí sinh ra (đktc) và một phần không tan. Phần không tan cho tác
dụng với H 2 SO 4 đặc, thì thu được 6,72 lít khí (đktc).
a. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra.
b. Xác định và gọi tên kim loại chưa biết.
c. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 9: Dành cho ban A, B Hòa tan hết 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được
0,14 mol SO 2 ; 0,64 gam S và dung dịch muối sunfat.
- Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp?
- Tinh số mol H 2 SO 4 đã tham gia phản ứng
Câu 10: Dành cho ban A, B Hòa tan 30,16 gam một oxit kim loại vào H 2 SO 4 đặc nóng được 1,456 lít SO 2 ở
đktc và 78 gam muối sunfat hóa trị III.
1/ Tìm oxit đã cho?
2/ Cho 30,16 gam oxit trên vào 400 ml dung dịch HCl vừa đủ. Thêm 7,68 gam Cu vào dung dịch sau phản
ứng. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được?

0
4 tháng 8 2017

Bài 1: MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + CO2 + H2O

x mol --------------------> x mol

=> x = (8,75 - 7,65) : (71 - 60) = 0,1

=> M + 60 = 7,65 : 0,1 => M = 16,5 => 2 kim loại là Be và Mg

4 tháng 8 2017

Bài 3: Fe ----> H2 => nFe = 5,6: 22,4 = 0,25 mol

Mặt khác: Fe ---> NO và 3Cu ----> 2NO

=> nCu = [(10,08: 22,4) - 0,25]. 3/2 = 0,3 mol

Vậy m = (0,25. 56 + 0,3. 64). 2 = 66,4g